Thứ Tư, 26 tháng 11, 2008

Policy statements from PM and what is the likely impact on government bond yield

Local newspaper reported 3 point policy statement from the PM last weekend during a conference held by Ministry of Planning and Investment. First point is monetary policy that includes the following key measures:

- first priority is inflation control. PM says although inflation is cooling off but Vietnam can not be complacent
- Monetary policy will be gradually loosen with target to have short-term interest rate "closed" to pre-crisis levels. Banking system will be monitored and support if needed, the government will not allow "instability" in banking system.
- State-owned banks are key to support businesses during turbulent times.

Let's take a look at the short-term rate target.

SBV have already cut based rate 3 times since Oct 2008, and short-term 1 month interbank level is currently around 10.20% as compared to a range of 8% to 10% during Feb and Mar 2008 when I personally think qualified as "pre-crisis" period.

Currently, market participants are expecting another cut in based rate by the end of 2008 to 10% (based rate is 11% at the moment) and almost factor in the level in local money market. My guess is that 1 month interbank offer rate would hover around 8% to 10% by year-end.



Now, how would it impact local government bond yield. Looking at the chart of yield curve. Obviously the current inverted yield curve should continue to normalized but it is unlikely that we will see the same steepness of "pre-crisis" as the 1yr to 3yr part of the curve was artificially low during 2006-2007 period due to lack of liquidity in both primary and secondary markets.

Lots of market participants view that government bond yields should go back the the level of 7 to 8% soon. Well, in my view, probably not because :

- Excess cash at local banks could, in the short-term push government bond yields lower, but local banks (especially State-owned banks) are required to extend credit to support businesses together with worsening loan quality of banking system, this short-term cash surplus will probably be depleted soon.
- With FII backing off from risky assets in general and "bad experience" on Vietnam local fixed income trades, we would expect this type of investor stay side-line for a sometimes.
- Negative carry (different between short-term money market funding vs bond yield) are widening and if rate cut expectation reduce, demand for local government bonds might be diminishing.

So my guess is in the medium term, government bonds yield should stabilized around 10% level for 3 to 5yr tenor.

Thứ Tư, 1 tháng 10, 2008

External Vulnerability Indicator - interesting comparision

Very interesting indicator from Citi's Asia Economic Outlook and Strategy - 26Sep08

Vietnam has pretty high risk on external financing / FX reserves but pretty low risk on capital mobility




************************************************

SEC Faulted for Missing Red Flags at Bear Stearns

WASHINGTON -- The Securities and Exchange Commission missed "numerous potential red flags" leading up to the shotgun sale of Bear Stearns Cos., and failed to require the investment bank to rein in its risk taking, according to a scathing report from the agency's inspector general.

Inspector General David Kotz said it is "undisputable" that the SEC "failed to carry out its mission in its oversight of Bear Stearns." Bear Stearns, one of the most aggressive investment banks, agreed to be sold to J.P. Morgan Chase & Co. in March after the firm's clients fled and it was running out of cash.

Christopher Cox

In 2006, the report says, the SEC staff "identified precisely the types of risks that evolved into the subprime crisis in the U.S. less than one year later." Yet the agency's staff "did not exert influence over Bear Stearns to use this experience to add a meltdown of the subprime market to its risk scenarios," the report says.

Coming as the independent investment banks that the SEC once oversaw are effectively disappearing, the report amplifies doubts about the agency's future when Congress and the next administration turn to redraw the regulatory landscape in the aftermath of the financial crisis. The findings may also bolster critics who blame the crisis on years of looser regulations that allowed Wall Street firms to take on greater risks without adequate oversight.

"These reports could be nails in the coffin for the agency," said Jacob Frenkel, a former SEC enforcement attorney who is now a lawyer at Shulman Rogers.

The SEC now has no large firms left to oversee, following the sale of Bear Stearns, the bankruptcy of Lehman Brothers Holdings Inc., and the sale of Merrill Lynch & Co. to Bank of America Corp. Morgan Stanley and Goldman Sachs Group Inc. last week filed to become bank holding companies.

SEC Chairman Christopher Cox said Friday the agency will terminate its oversight program of parent companies of independent investment banks, though it will continue to review broker-dealer businesses, including those like Merrill Lynch, that will now be part of bigger banks. The agency also sets disclosure requirements for publicly-traded companies, such as what a company needs to tell investors about executive pay, regulates mutual funds, and writes and enforces securities laws.

'Numerous Shortcomings'
According to the inspector general's report, the SEC "made no efforts" to require Bear Stearns to reduce its debt or raise money, failed to take steps after identifying "numerous shortcomings" in Bear Stearns' risk management of mortgages and also "missed opportunities" to push Bear management to address the problems.



The report also criticizes Bear Stearns management, describing a too-close relationship between traders and risk managers, and a dearth of risk-management skills to match the business.

SEC staff in the division of trading and markets, which is charged with overseeing large and small brokerage firms, vehemently disagreed with the findings, saying in a response that the report "starts from incorrect assumptions and reaches inaccurate, unrealistic, and impracticable conclusions."

In a statement Friday, Mr. Cox said any failures were a result of the SEC not having enough authority to effectively oversee the banks. "That report validates and echoes the concerns I have expressed to Congress," he said.

The SEC was born out of the reaction to the stock market crash of 1929 to provide oversight of brokerage firms and protect investors. Now, as lawmakers take a second look at financial oversight, the power of the SEC could be dispersed to other agencies, such as the Federal Reserve.

The report, along with a second report released Friday about the SEC's oversight of brokerage firms, are "another indictment of failed leadership," said Sen. Charles Grassley (R., Iowa), who in April asked the SEC's inspector general to conduct the review. "We had it at Fannie Mae and Freddie Mac, it was throughout Wall Street, and these reports document the failure of regulators at the SEC to either make its oversight program work or seek authority from Congress so that it could work."

Under Mr. Cox, SEC enforcement cases have stalled, according to current and former SEC employees, in part because the agency's staff has been asked to jump through additional red tape before an enforcement case is finalized.

Last week, Republican Presidential nominee Sen. John McCain called for Mr. Cox's firing and said that if elected he would name New York Attorney General Andrew Cuomo, a Democrat, to the post. Others have criticized the agency's recent move to temporarily halt short selling as confusing and misguided.

Mr. Cox has repeatedly defended his actions and says the agency has been aggressive in enforcing the laws. Earlier this week, he called for regulation of credit default swaps, insurance-like contracts that have been identified as one factor for the current problems at investment banks. He also announced investigations into rumor mongering tied to short selling, or betting stocks will drop in price, and said the agency has more than 50 investigations stemming from the breakdown in high-risk mortgages.

In the second report, the SEC's oversight of brokerage firms was panned. That report found that the SEC conducted in-depth reviews for only six of the 146 brokerage firms registered with the agency. The agency's "failure to carry out the purpose and goals of the Broker-Dealer Risk Assessment program hinders the Commission's ability to foresee or respond to weaknesses in the financial markets."

Reviewing Strategy
In the Bear Stearns report, the inspector general report faulted the SEC for allowing internal auditors at Bear Stearns, not external auditors who would presumably be more objective, to perform "critical" work in reviewing the firm's risk management. The report also criticizes the SEC for not reviewing Bears Stearns's strategy for informing investors about its funding plans following the failure of two of its hedge funds in July 2007.

The SEC took too long, the report says, to review Bear Stearns' 2006 annual report and seek more information from the firm, which the report says would have resulted in Bear disclosing more information about its mortgage portfolio to investors. The SEC staff completed its review after Bear collapsed.

Chủ Nhật, 3 tháng 8, 2008

Mua bán & Sát nhập – xu thế mới của thị trường Việt Nam ?

Mua bán & Sát nhập – xu thế mới của thị trường Việt Nam ?
M&A chủ đề nóng:
Gần đây rất nhiều bài báo trên các phương tiện truyền thông có đề cập đến xu hướng M&A sẽ là một trong những diễn biến chủ đạo trên thị trường tài chính trong thời gian tới. Số liệu thống kê cho thấy quan điểm này không phải là không có cơ sở:

Năm Số giao dịch M&A Tổng giá trị giao dịch (triệu US$)
2007 113 1,869
2006 38 299
2005 22 61
2004 23 34
2003 41 118
Nguồn: PricewaterhouseCoopers

Hoạt động M&A trong nửa đầu 2008 đạt tổng giá trị 347 triệu USD, bao gồm 48 thương vụ. Con số tương tự năm 2007 là 736 triệu và 47 vụ.
Nhận xét hoạt động M&A tại Việt Nam trong thời gian qua:
Một đặc thù của hoạt động M&A trong thời gian qua chủ yếu là A (acquisition) trong đó chủ yếu là các nhà đầu tư nước ngoài mua vào các doanh nghiệp cổ phần hoá, phát hành thêm cổ phiếu trong giai đoạn thị trường chứng khoán “nóng bỏng”. Một diễn biến khác khá sôi động đó là các thương vụ mua bán các dự án bất động sản, khách sạn và resorts. Một đặc điểm chung là hầu như các giao dịch này không có việc hoà trộn 2 doanh nghiệp hiện hữu hoặc một doanh nghiệp bị thu mua phải hoà tan vào doanh nghiệp còn lại.
Do đó có thể kết luận rằng hoạt động M&A tại Việt Nam trong thời gian qua chủ yếu là việc “gia nhập” thị trường của các nhà đầu tư (chủ yếu là nhà đầu tư nước ngoài) thông qua việc mua vào cổ phần của các doanh nghiệp ở Việt Nam.
M&A có phải là cứu cánh trong giai đoạn thử thách của nền kinh tế Việt Nam?
Theo tôi cần chia họat động M&A tại Việt Nam thành hai nhóm như sau:
- Hoạt động M&A xuyên lãnh thổ: các nhà đầu tư nước ngoài mua các doanh nghiệp trong nước hoặc các công ty đa quốc gia đã hiện diện ở Việt Nam mở rộng bằng các mua lại các doanh nghiệp có khả năng mang lại giá trị gia tăng cho đầu tư của họ ở Việt Nam. Hoạt động này sẽ chủ yếu là A (acquisition) và do đó độ thành công và tính phức tạp của hoạt động này không lớn.
- Hoạt động M&A trong nước: các doanh nghiệp bắt tay nhau, sát nhập với nhau thành các doanh nghiệp mạnh hơn, bổ trợ cho nhau về thị trường vv. Hoạt động này sẽ thể hiện nhiều M (merger) hơn. Ngòai ra, các doanh nghiệp trong nước cũng có thể mua các doanh nghiệp nhỏ hơn ở cùng họăc khác ngành để mở rộng ngành nghề kinh doanh, bổ trợ cho ngành kinh doanh hiện có vv.
Khi nền kinh tế toàn cầu đi vào suy thoái, thị trường tài chính toàn cầu điều chỉnh mạnh sẽ dẫn đến hàng loạt các công ty lâm vào tình trạng khó khăn dẫn đến cơ hội chính của họat động M&A toàn cầu sẽ là các giao dịch tái cơ cấu theo kiểu “special situation” hay “distressed assets”. Trên thị trường thế giới, các quỹ đầu tư, các ngân hàng đầu tư lớn đang gấp rút huy động vốn cho loại hình đầu tư này trong khi co cụm và phòng thủ cho các thể lọai đầu tư mà chúng ta thấy đổ vào Việt Nam trong thời gian qua. Qua trao đổi với các quỹ đầu tư nước ngòai và một số ngân hàng đầu tư trong khu vực, chúng tôi thấy nhu cầu cho họat động M&A xuyên lãnh thổ vào thị trường Việt Nam tập trung chủ yếu vào lọai hình này.
Ở các thị trường phát triển hoặc ngay cả các nước trong khu vực, khung pháp lý, chuẩn kế toán cũng như các điều kiện khác cho thể loại giao dịch này đã hình thành và tạo điều kiện cho chúng diên ra. Tuy nhiên, điều kiện ở Việt Nam vẫn chưa cho phép các giao dịch này được diễn ra ngay. Do đó, mặc dù nhu cầu nêu trên đã xuất hiện, các lọai giao dịch “special situation / distressed assets” khó có thể diễn ra sôi động trong nừa sau của năm 2008 và đầu 2009.
Đối với giao dịch sát nhập giữa các doanh nghiệp trong nước, điều kiện để loại hình này có thể phát triển có ý nghĩa hiện vẫn chưa xuất hiện đầy đủ:
- khả năng quản lý của các doanh nghiệp trong nước, cũng như nguồn cung nhân lực có khả năng quản trị cao cấp đều ở mức hạn chế. Trong thời gian qua, các doanh nghiệp cũng đã mở rộng đầu tư ra nhiều lĩnh vực kinh doanh khác nhau dẫn đến việc đội ngũ nhân lực đủ sức và lực để quản trị doanh nghiệp bị dàn trải nhiều. Đối với các giao dịch M&A cần đến khả năng quản trị và lèo lái việc sát nhập, tái cấu trúc, hoạch định chiến lược sẽ gặp nhiều thách thức
- Vốn: với chính sách thắt chặt tiền tệ của Ngân hàng Nhà nước và quá trình giảm đòn bẩy nợ (de-leverage), các doanh nghiệp hiện nay đang gặp những thách thức trong việc tiếp cận vốn cho quá trình sản xuất kinh doanh. Do đó việc tiếp cận vốn cho các giao dịch sát nhập cũng sẽ gặp nhiều khó khăn. Huy động vốn thông qua thị trường chứng khoán vốn cũng khó có thể thực hiện dễ dàng trong thời gian tới.
- Hiện nay, các doanh nghiệp lớn trong cùng ngành thường có cơ cấu thị trường, sản phẩm và khách hàng tương đối giống nhau. Việc đầu tư dàn trải theo chiều rộng (đa ngành, đa lĩnh vực) trong thời gian qua phần nào làm giá trị của các doanh nghiệp bị ảnh hưởng đồng thời giảm động cơ sát nhập các doanh nghiệp này với nhau. Do vậy, cần phải có giai đọan tái cơ cấu các doanh nghiệp này trước khi họat động sát nhập có thể diễn ra hiệu quả.
Như vậy có thể tóm tắt rằng, nhu cầu cho họat động M&A tại Việt Nam trong thời gian tới chủ yếu liên quan đến việc tái cơ cấu doanh nghiệp thể hiện qua việc bán hoặc tách các công ty con, các đơn vị trực thuộc không thuộc lĩnh vực kinh doanh chủ lực. Nhu cầu tái cơ cấu lại tài sản của doanh nghiệp cũng có thể tăng thể hiện qua mong muốn bán, sang nhượng các tài sản nhằm thu hẹp bảng tổng kết tài sản, tăng vốn khả dụng. Tuy nhiên bài toán vốn vẫn sẽ thách thức rất lớn để có thể vượt qua trong thời gian tới trong khi khối đầu tư ngọai sẽ co cụm. Do đó, khó có khả năng họat động M&A có thể diễn ra sôi động trong nừa sau năm 2008 và đầu 2009. Có chẳng là những giao dịch mua bán công ty loại vừa và nhỏ.

Thứ Tư, 2 tháng 7, 2008

Diễn biến trên các thị trường nước ngoài về Việt Nam

Diễn biến cho thấy offshore market đang có những chuyển biến tích cực cho Việt Nam (nói chính xác hơn là sau đợt sell-off thì thị trường đã ổn trở lại) sau khi các chỉ số kinh tế vĩ mô cho thấy nền kinh tế bắt đầu "giảm nhiệt" (CPI tăng chậm, thâm hụt thương mại giảm và GDP chỉ tăng 6.5% trong H1 2008)


NDS 2yr : Non-deliverable Swap tương tự như NDF nhưng cho kỳ hạn dài hơn 1 năm cho thấy implied yield đã giảm đáng kể trong vài ngày qua.

USDVND 3month NDF: giảm mạnh sau khi SBV có những động thái can thiệp thị trường ngoại hối + các chỉ số kinh tế tốt

5yr CDS của ViệtNam: giảm nhẹ ... tuy nhiên đây được xem là diễn biến rất tích cực vì trong tuần qua hoàn loạt các tin rất xấu về thì trường credit như các ngân hàng đầu tư ở thế giới vẫn tiếp tục bị ảnh hưởng năng bởi khủng khoảng nợ dưới chuẩn (more writedowns), giá dầu diễn biến phức tạp, thị trường CK Mỹ đã đi vào "bear market" vv


Để so sánh thì : 5yr CDS của Indonesia


5yr CDS của Philipines.

Thứ Năm, 26 tháng 6, 2008

Market Commentary: SBV has widens dong band, BUT 3rd currency ban threatens to freeze the FX market

By
Johanna Dee Chua
Emerging Markets Trading Strategy
Citigroup Global Markets Asia

Effective tomorrow, SBV will widen the dong trading band to +/-2% from +/-1%-- this is nothing new and plans of doing this was widely known. Using today's official rate (16,451), the last grey market rate (17500/17800) quoted prior to the news is still over 5% weaker than the likely revised weak side of the band (assuming tomorrow's official VND rate is same as today's).

However, in an accompanying regulation, SBV has now prohibited banks from using third party currencies (typically EUR or JPY) to get around the official rate, which is how interbank players onshore have been getting around the "official band".

Unless SBV supplies sufficient USD to the local banks to drive the grey market rate towards the top end of the revised band **OR** they re-peg the official VND rate over 5% weaker to accommodate the grey market rate within the band, then the FX market will essentially freeze. Without corrective steps from SBV, we think this is tantamount to capital control as foreign investors will be unable to convert their VND to USD to repatriate funds. Worse still, it could disrupt trade and long-term investor flows (though we expect SBV would largely be supplying USD to importers)

Market impact: The widening of the VND trading band is non-news, but the crackdown on the third-party currency trades, if draconian-ly enforced, without supplying USD liquidity or adjusting the official rate at least 5% weaker, is negative news and would further dampen any incremented capital looking to come in unless SBV corrects the market dis-equilibrium. We await more details on how things will work tomorrow....

Thứ Tư, 25 tháng 6, 2008

Summary of Vietnam govi bonds markets

Các cột mốc quan trọng trên thị trường fixed Income:

Trước tiên phải xác định đặc thù của thị trường fixed income ở Việt Nam là thanh khỏan rất kém. Các nhà đầu tư bao gồm các ngân hàng thương mại (chủ yếu phục vụ mục đích quản lý ts nợ có), các công ty bảo hiểm nhân thọ (lọai dài hạn trên 5năm dùng duration matching cho các hợp đồng bảo hiểm nhân thọ vốn thời hạn rất dài) và FII.

Hình 1: diễn biến yield trái phiếu chính phủ kỳ hạn 5 năm (Đường màu cam) so sánh với lãi suất interbank 1 tháng (đường màu trắng)


ViệtNam, cô hoa hậu mới của giới đầu tư nước ngoài:
Vào Q1 2007, khi FII đổ xô vào mua trái phiếu chính phủ Việt Nam cũng như các trái phiếu công ty khác (EVN, Vinashin vv) là chủ yếu mua trên thị trường sơ cấp với khối lượng rất lớn so với thanh khoản chung của thị trường. Nhìn vào đồ thị sau sẽ thấy khối lượng phát hành trái phiếu chính phủ VN tăng đột biến trong Q1 2007. Hệ quả là yield của trái phiếu chính phủ xuống cực thấp, thấp hơn cả ls 1m trên thị trường tiền tệ (thể hiện ở Hình 1).

Hình 2: Doanh số thị trường thứ cấp trái phiếu chính phủ Việt Nam.



Ảnh hưởng của khủng hỏang tín dụng thứ cấp, thử lửa lần 1:
- Lần thử lửa đầu tiên là Q4 2007 khi khủng hỏang tín dụng thứ cấp đi vào cao trào ở thị trường thế giới dẫn đến các leverage trade (các hedge funds "vay" vốn của Investment banks để đầu tư) phải bị thanh lý ... và thị trường trái phiếu chính phủ của VN không ngọai lệ. Tuy nhiên có vẻ thanh khỏan ở thị trường trong nước vẫn đủ khả năng chống đỡ -> yield tăng đến mức 8-10% cho kỳ hạn 5 năm. Chưa có số liệu chính thức trong đợt FII bán trái phiếu này, tuy nhiên tôi dự đoán khỏang trên dưới 300tr đến 500tr USD tương đương.

Làm sóng đổ vốn vào Việt Nam khi VND có dấu hiệu tăng giá:
- Vào Q1 2008 khi lạm phát bắt đầu tăng mạnh thì câu chuyện tăng giá VND đã trở nên phổ biến hơn, cộng mức SBV thắt chặt chính sách tiền tệ dẫn đến lãi suất trong nước tăng mạnh. Lúc này cơ hội "carry trade" xuất hiện khi chênh lệch lãi suất giữa VND và USD cực lớn có lúc lên đến 10-12% năm + sức ép tăng giá VND để chống lạm phát của chính phủ. Lúc này thêm một lượng vốn ngọai khá lớn đã đổ vào thị trường trong nước thông qua các loại tiền gửi ngắn hạn + trái phiếu chính phủ kỳ hạn ngắn. Khi này tỷ giá USDVND giao dịch dưới sàn và FII kêu là không thể bán USD để đầu tư vào ViệtNam (Hình 3 - giai đoạn Q1 2008).

Thử lửa lần 2:
- Hàng lọat các tin xấu về kinh tế vĩ mô đến cùng lúc, thâm hụt cán cân thương mại tăng đột biến, lạm phát tăng nhanh nhất trong hơn 10 năm trở lại đây. Chỉ số VNIndex sụt giảm mạnh và liên tiếp -> giảm biên độ giao dịch. Lúc này tỷ giá USDVND đảo chiều cực nhanh, từ thái cực USD bán không mai mua sang mua không ai bán (xem hình 3). Sức ép giảm giá mạnh lên VND đã gây hiệu ứng dây chuyền cho các giao dịch ngắn hạn xảy ra trong Q1 2008 và cả các nhà đầu tư vào trái phiếu có kỳ hạn dài hơn. Khi này nỗi lo ngại về VND suy yếu nhanh cùng với ViệtNam không đủ khả năng để chống đỡ lượng vốn chuyển về nước của FII cũng như thâm hụt cán cân thương mại đã làm các nhà đầu tư trái phiếu bán " không thương tiếc". Trong lúc này thanh khoản trong khối ngân hàng trong nước (lực lượng chủ yếu mua trái phiếu trong đợt thử lửa lần 1) đã không còn (thể hiện rõ trong hình 1 - giai đọan Q2 2008). Điều tất yếu là yield phải tăng đáng kể và hiện đã phản ánh thực cung cầu và thanh khỏan của thị trường.

Hình 3: Diễn biến tỷ giá USDVND interbank so sánh với tỷ giá chính thức:



Tóm lại, hiện nay yield của thị trường trái phiếu có thể được xem đạt điểm cân bằng tạm thời. Những diễn biếp tiếp theo trong thời gian tới phụ thuộc nhiều vào chính sách tiền tệ (có tiếp tục thắt chặt hay không), chính sách ngọai hối (khả năng Việt Nam chống với sức ép phá giá VND). Nếu có đợt thử lửa lần 3, thì yield của trái phiếu chính phủ có khả năng sẽ tiếp tục tăng do thanh khỏan trên thị trường tiền tệ trong nước vẫn chưa có sự chuyển biến mang tính bền vững.

Thứ Ba, 24 tháng 6, 2008

Trắng tay vì "lướt sóng" vàng!

http://www6.thanhnien.com.vn/Kinhte/2008/6/23/246650.tno

tôi đã có bài " vàng - cuộc chơi không dành cho nhà đầu tư cá nhân" - bài của báo thanh niên chỉ là phần nổi của tảng băng.

Thứ Ba, 10 tháng 6, 2008

Thông báo về giải pháp điều hành lãi suất và tỷ giá


Hà Nội, ngày 10 tháng 6 năm 2008

THÔNG BÁO
Về giải pháp điều hành lãi suất và tỷ giá


1. Về điều chỉnh lãi suất cơ bản, lãi suất tái cấp vốn, lãi suất tái chiết khấu.

Thực hiện chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ, Thống đốc Ngân hàng Nhà nước đã ban hành Quyết định số 16/2008/QĐ-NHNN ngày 16/5/2008 về cơ chế điều hành lãi suất cơ bản bằng Đồng Việt Nam. Theo đó, các tổ chức tín dụng ấn định lãi suất kinh doanh (lãi suất huy động vốn, lãi suất cho vay) bằng Đồng Việt Nam đối với khách hàng không vượt quá 150% của lãi suất cơ bản do Ngân hàng Nhà nước công bố. Định kỳ hàng tháng, Ngân hàng Nhà nước công bố lãi suất cyoyoơ bản; trong trường hợp cần thiết, Ngân hàng Nhà nước công bố điều chỉnh kịp thời lãi suất cơ bản. Lãi suất cơ bản được xác định và công bố dựa trên cơ sở điều kiện của thị trường tiền tệ - tín dụng và mục tiêu điều hành chính sách tiền tệ trong từng thời kỳ. Từ ngày 19/05/2008 đến nay, các tổ chức tín dụng ấn định lãi suất huy động và cho vay bằng Đồng Việt Nam trên cơ sở lãi suất cơ bản là 12%/năm, lãi suất cho vay bằng Đồng Việt Nam tối đa là 18%/năm.

Hiện nay, mặt bằng lãi suất thị trường tăng so với tháng 05/2008; đồng thời, dự báo xu hướng biến động trong thời gian tới của lạm phát, cung- cầu vốn thị trường, tỷ giá..., để tiếp tục thực thi chính sách tiền tệ “thắt chặt” nhằm kiềm chế lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mô, Thống đốc Ngân hàng Nhà nước đã ban hành các Quyết định có hiệu lực thi hành kể từ ngày 11/6/2008 (Quyết định số 1316/QĐ-NHNN ngày 10/06/2008 và Quyết định số 1317/QĐ-NHNN ngày 10/6/2008) điều chỉnh lãi suất cơ bản từ 12%/năm tăng lên 14%/năm, lãi suất tái cấp vốn từ 13%/năm tăng lên 15%/năm, lãi suất tái chiết khấu từ 11%/năm tăng lên 13%/năm và có hiệu lực thực hiện kể từ ngày 11/6/2008. Theo đó, các tổ chức tín dụng ấn định lãi suất huy động và cho vay bằng Đồng Việt Nam ở mức hợp lý, để tăng khả năng huy động và cho vay vốn.

2. Việc không thu phí liên quan đến hoạt động cho vay của tổ chức tín dụng.

Từ ngày 19/5/2008, áp dụng cơ chế điều hành lãi suất cơ bản, ngoài lãi suất cho vay ghi trong hợp đồng tín dụng, một số tổ chức tín dụng thực hiện thu phí liên quan đến cho vay (phí tư vấn, phí hồ sơ vay vốn, phí thẩm định...), đã làm tăng đáng kể chi phí vay vốn thực tế của khách hàng vay, chưa đảm bảo hài hoà lợi ích giữa tổ chức tín dụng và khách hàng vay. Mặt khác, Luật Ngân hàng Nhà nước, Bộ luật Dân sự và Pháp lệnh phí và lệ phí không quy định cụ thể về phí liên quan đến hoạt động cho vay của tổ chức tín dụng. Để đảm bảo thi hành nghiêm túc cơ chế điều hành lãi suất cơ bản, Thống đốc Ngân hàng Nhà nước ban hành văn bản số 5158/NHNN- CSTT ngày 10/6/2008, yêu cầu các tổ chức tín dụng thực hiện việc không được thu phí liên quan đến hoạt động cho vay và giao các Ngân hàng Nhà nước chi nhánh tỉnh, thành phố kiểm tra, giám sát các tổ chức tín dụng trên địa bàn thực hiện nghiêm túc quy định này.

3. Về điều hành tỷ giá USD/VND.

Để phản ánh sát hơn tình hình cung – cầu ngoại tệ trên thị trường ngoại tệ liên ngân hàng, khắc phục tình trạng găm giữ ngoại tệ, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam quyết định điều chỉnh tỷ giá bình quân liên ngân hàng giữa VND và USD từ mức 16.139 VND/USD áp dụng cho ngày 10/6/2008 lên mức 16.461 VND/USD áp dụng cho ngày 11/6/2008. Biên độ giao dịch được phép trên thị trường ngoại tệ liên ngân hàng vẫn duy trì ở mức ±1%. Tức là các tổ chức tín dụng được phép hoạt động ngoại hối, sẽ được phép niêm yết tỷ giá mua, bán USD/VND trong khoảng 16.296 – 16.626 VND/USD. Đồng thời, Ngân hàng Nhà nước sẽ tiếp tục thực hiện can thiệp để đảm bảo thanh khoản cho thị trường.
NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM

Thứ Hai, 9 tháng 6, 2008

SBV họp với các NHTM ở TP HCM

Thống kê đã số tiền nhập vàng trên cả nước (chủ yếu) là HCMC là 4tỷ USD ... trong thời gian tới, chỉ đạo các NHTM mua vàng và tái xuất. Cơ chế mua có thể dựa trên thoả thuận trên giá thị trường.

Chưa hiểu các NHTM sẽ thực hiện chỉ đạo này thế nào. Hiện chênh lệch giữa giá trong nước <> động lực cho các NHTM thu gom vàng để tái xuất.

Tác động (nếu thực hiện được) sẽ là giảm sức ép lên usdvnd và thanh khoản VND.

Market Commentary: Fitch Special Report entitled "Vietnamese Banks: A Home-Made Liquidity Squeeze?"

http://files.myopera.com/ptson/files/VietBankingSector2008.pdf

Given our concern about the risk to a banking crisis in Vietnam (see "Market Commentary: Vietnam - Risk is More of a Banking Crisis, not Yet a BOP Crisis"), we thought it would be important to highlight some important things on this note citing some data as of end of 2007:

1) In 2007, Vietnamese bank loan growth reached 53% and stood at USD66bn (93% of GDP), driven by ample liquidity and strong demand across all sectors, includnig securities and real estate. Loan growth hit 15% in Jan-April ytd (would be 45% if we annualized it) vs. 10% in the same period last year, though supposedly slowed in April

2) The private joint stock commercial banks (JSBs) were the most aggressive, with average loan growth of about 100%, while the 4 largest state-owned commercial banks (SOCBs) grew their loan book by a more moderate 24% since they were preparing for their partial privatization so focused on improving capitalisation and loan quality.

3) By end of 2007, SOCBs market share is down to 50% of total loans.

4) Fitch estimates that around 25% of the loan growth financed residential and commercial properties related to speculating, and believes loans to SOEs were largely stable, though JSBs were now the more aggressive lenders. (As an aside, MOF did sound increasingly concerned about SOEs expanding into non-core businesses and investing in both property and securities)

5) Fitch estimates around 50% of system assets are backed by property collateral of some sort.

6) Under current Vietnamese accounting standards, banks are reporting non-performing loans of only 3% (equivalent to 6% under IFRS0 at the end of 2007) -- so probably very little provisioning so far.

7) 25% of loans are in USD; majority of loan growth financed by customer deposits.

8) SOCB: Fitch has no particular domestic liquidity concerns for the four SOCBs -- very strong deposit franchises with 22% deposit growth funding their loan growth.

9) JSBs: Fitch believes the LARGER ones (ACB, Sacombank, Techbank, VIB) still look structurally healthy and no immediate concerns about asset quality, but if higher interest rates were to persist, it would be a concern given the banks' strong loan growth. Meanwhile, Fitch is concerned about the short-term liquidity of the smaller JSBs and believes that despite the lifting of deposit ceiling, liquidity position could still be problematic and may ulitmately need to be acquired by larger banks.

10) Fitch raised concerned with recent developments wherein authorities issued additional 9 banking licenses, two have already begun operations, at a time when Vietnam would benefit from FEWER banks, and not more. Fitch says almost all of which was reportedly given to corporate enterprises (mostly state-owned) which already had substantial non-bank operations. Fitch drew parallels of this type of bank ownership structure to what was problematic in other Asian banking systems before, citing Indonesai.

11) Over the logner term, Fitch sees good potential for banks as current penetration remains very low (only 5% of population uses bank services regularly, and only 10% of population have bank accounts) but also acknowledges that partial privatization of the SOCbs is taking longer than expected.

Thứ Năm, 5 tháng 6, 2008

Bài phân tích về Việt Nam rất hay của Citi

http://files.myopera.com/ptson/files/VN_Jun08.pdf

Bài viết cho thấy cách nhìn khách quan hơn với các số liệu phong phú hơn các bài gần đây của các ngân hàng khác.

Thứ Tư, 4 tháng 6, 2008

Oil...Technicals changing...

Nếu giá dầu tiếp tục giảm trong thời gian tới $120 / thùng và sau đó thì tiếp tục thấp nữa thì cần chú ý những biến động sau:
- giá vàng cũng sẽ giảm theo.
- áp lực lạm phát lên các nền kinh tế sẽ giảm
- đối với VN, khi crack spread giảm mạnh (chênh lệch giá giữa giá sản phẩm và giá dầu thô) cũng sẽ hỗ trợ giảm áp lực nhập siêu trong xăng dầu. Đồng thời các sản phẩm nhập khẩu gốc xăng dầu hoặc có chi phí vận chuyển cao cũng có thể giảm.
- Các mặt hàng như nông sản cũng sẽ có áp lực giảm giá.

**************************************************************************

From Jeremy Hale, Global Macro Strategy:

WTI probably needs to fall below $120/bl to even begin to suggest that the bull trend is flagging and even then we may just be back in the rising channel which started mid 2007. Our trading desk reports strong interest to buy down around that level from consumers that missed the move up.

However, a couple of technical factors are worth watching:

- The term structure has swung from backwardated to contango, quite strongly so in the case of Brent crude. Some products are also in contango eg gasoil, heating oil. WTI is in contango for the first couple of contracts but backwardated thereafter. Airline hedging, which may be greater in Europe because credit quality of companies is better, could explain some of the back months divergence between Brent and WTI

- The crack spreads between products and crude are also sharply off the highs (-25%) falling from over 43/bl for the gasoil-brent crack to around 32-33/bl now

Both factors are less supportive of crude than before, possibly opening room for some further downside short term in crude prices to 120 or so.Note from our RV trade note yesterday that technicals are worse in many softs than in the energy contracts so if oil is going to correct a bit more, so too could softs.

Maybe this might be enough to ease the pain in rates markets front ends, especially UK and Euro, with inflation expectations off a bit until oil finds a base.




Giá trị giao dịch trái phiếu tại HASTC tăng mạnh

Bài viết ngụ ý đây là diễn biến tốt nhưng thực ra khối lượng tăng mạnh là do các nhà đầu tư nước ngòai nắm giữ trái phiếu bán cho các nhà đầu tư trong nước trong thời gian qua và đẩy yield trái phiếu chính phủ Việt Nam ra ngòai 20% (lãi coupon dưới 8.5%)

*********************************************

Thống kê cho thấy giá trị giao dịch trái phiếu tại Trung tâm Giao dịch Hà Nội (HASTC) đang tăng mạnh. Nếu như năm 2006, giá trị giao dịch bình quân mỗi phiên chỉ là 19 tỷ đồng/phiên thì năm 2007, giá trị giao dịch trái phiếu bình quân đã tăng lên 257 tỷ đồng/phiên. Đặc biệt trong 5 tháng đầu năm 2008, giá trị giao dịch trái phiếu bình quân lên tới 325 tỷ đồng/phiên; trong đó riêng giá trị giao dịch bình quân của tháng 5 đạt tới 480 tỷ đồng/phiên. Những con số trên dự báo sẽ tiếp tục tăng mạnh; đặc biệt từ ngày 2/6 tới, HASTC đón thêm 275 loại trái phiếu Chính phủ vào giao dịch. Cụ thể, từ ngày 2/6/2008, toàn bộ trái phiếu Chính phủ niêm yết trên thị trường chứng khoán có thời gian đáo hạn từ 6 tháng trở lên sẽ được tập trung giao dịch tại HASTC. Đây là một trong những hoạt động triển khai Đề án xây dựng thị trường giao dịch trái phiếu Chính phủ chuyên biệt đã được Bộ Tài chính phê duyệt tại Quyết định số 86/QĐ-BTC ngày 15/1/2008. Với việc chuyển 275 loại trái phiếu Chính phủ có thời gian đáo hạn từ 6 tháng trở lên từ Sở Giao dịch Chứng khoán Tp.HCM (HOSE) ra giao dịch tại HASTC theo Quyết định số 352/QĐ-UBCK ngày 16/5/2008 của Ủy ban Chứng khoán Nhà nước, quy mô thị trường trái phiếu tại đây sẽ có sự tăng trưởng mạnh. Tính theo mệnh giá, giá trị số trái phiếu Chính phủ được chuyển niêm yết là 43.300 tỷ đồng, chiếm khoảng 30% giá trị tổng số trái phiếu Chính phủ niêm yết tại HASTC. Như vậy, kể từ ngày 2/6, tổng số trái phiếu niêm yết tại sàn Hà Nội sẽ là 479 loại trái phiếu với tổng giá trị niêm yết 142.665 tỷ đồng theo mệnh giá, trong đó bao gồm 288 loại trái phiếu do Kho bạc Nhà nước phát hành, 244 loại trái phiếu do Ngân hàng Phát triển Việt Nam phát hành. Hiện nay, việc giao dịch trái phiếu Chính phủ sẽ vẫn được thực hiện trên hệ thống giao dịch hiện tại của HASTC, được phát triển từ năm 2005. Theo đó, HASTC áp dụng 2 phương thức giao dịch đối với trái phiếu là giao dịch báo giá và giao dịch thỏa thuận đối với các lệnh giao dịch có giá trị từ 100 triệu đồng mệnh giá trái phiếu trở lên. Thời gian thanh toán giao dịch trái phiếu là T+1. Trong thời gian tới, các trái phiếu Chính phủ niêm yết trên HASTC sẽ được giao dịch trên Hệ thống giao dịch trái phiếu chuyên biệt, hiện đang được phát triển, tiếp tục tạo sự phát triển toàn diện cho thị trường giao dịch trái phiếu Chính phủ. Hệ thống này được xây dựng hoàn toàn tách biệt với thị trường giao dịch cổ phiếu với mô hình giao dịch phù hợp cho thị trường trái phiếu Chính phủ ở Việt Nam, phù hợp với lộ trình phát triển nền kinh tế, cũng như với chiến lược phát triển thị trường vốn đến năm 2010 và tầm nhìn 2020.

Thứ Ba, 3 tháng 6, 2008

Diễn biến USDVND trong nước trong thời gian qua



Đây là diễn biến giữa tỷ giá chính thức và interbank trong mấy năm qua. Chưa bao giờ tỷ giá lại biến động lớn như năm 2008 cho thấy độ mở của thị trường ViệtNam cũng như độ nhạy của chính sách quản lý ngoại hối.

Liệu SBV sẽ có điều chỉnh sớm

Vietnam's Dong `Excessively Overvalued,' Goldman Says (Update1)

http://files.myopera.com/ptson/files/GS%2003Jun08.pdf

By Patricia Lui
June 3 (Bloomberg) -- Vietnam may speed up the pace of the
dong's decline because it is ``excessively overvalued'' when
accounting for soaring inflation, according to Goldman Sachs
Group Inc.
Deutsche Bank AG said the currency will weaken as much as
30 percent in the coming months, extending this year's 1.5
percent loss. Consumer prices have risen at the fastest pace in
16 years while the trade deficit has tripled in the four months
through April on surging import costs. Forwards show traders are
betting the currency will slump 26 percent in 12 months.
``They will be in more trouble'' if they don't consider
speeding up the pace of the dong's decline, said Helen Qiao, a
Hong Kong-based economist at Goldman in an interview today. ``We
are thinking that this is the direction policy makers are moving
toward.''
The dong was at 16,255 per dollar as of 12.45 p.m. in
Hanoi, according to data compiled by Bloomberg. Twelve-month
offshore non-deliverable forward contracts show the U.S. dollar
will buy 21,850 dong in a year. Such contracts, settled in
dollars, are used by traders to bet on currencies they can't
freely convert.
``The probability of the central bank being forced into
taking an abrupt and sharp nominal devaluation in the near term
is still low,'' wrote Qiao in a report published today. The dong
will avoid the scale of devaluation like the Thai baht in 1997,
Qiao said, because portfolio inflows and remittances will limit
the increase in the trade deficit.

IMF Program

Deutsche's Singapore-based analyst Hak-Bin Chua disagreed
with Goldman and echoed Morgan Stanley's forecast of an
impending ``currency crisis.''
``An IMF-style program will be needed in coming months,''
Chua wrote in a report dated yesterday. ``This will involve
further monetary tightening, sizeable dong devaluation,
nationalizing insolvent banks and establishing an asset
management entity to carve out bad loans.''
Goldman's Qiao declined to cite a forecast for the
currency's accelerated pace of declines, and said Goldman is
keeping to its forecasts set in May for the dong to trade at
16,220, 16,260 and 16,400 for three, six and 12 months.
``If inflation deteriorates further for a sustained period,
local capital might flee into gold and the dollar, putting the
domestic monetary system under stress,'' she wrote in the note.
The State Bank of Vietnam may rein in inflation by extending
price controls, fiscal measures and tighter controls on credit,
Goldman said

Thứ Năm, 29 tháng 5, 2008

Diễn biến thị trường fixed income ngày hôm nay

Thị trường usdvnd lại bắt đầu sôi động do các nhà đầu tư nước ngòai vào trái phiếu đã có dấu hiệu "quăng khăn trắng" ... Với hàng lọat các báo cáo tiêu cực về VN từ Morgan Stanley (đã gửi cho mọi người từ hôm qua) và trước đó là Merill Lynch.

Hiện này hàng loại các yếu tố thị trừơng liên quan đến VN đã biến động dữ dội.

USDVND 3m NDF



5yr CDS của Việt Năm đã tăng đến 350bps trong sáng nay so với 280pbs trong đầu tuần (và thời kỳ VN là hoa hậu đầu năm 2007 là 65bps)

Tình hình USDVND sẽ khá biến động trong thời gian tới ... các doanh nghiệp có dư nợ USD nên bắt đầu nên mua USD sớm để hạn chế bớt rủi ro biến động tỷ giá.

Các research về Việtnam gần đây.

Merrill Lynch - Anatomy of Vietnam inflation
http://files.myopera.com/ptson/files/ML_VN_inflation_shock.pdf

Morgan Stanley - VN beyond tipping point
http://files.myopera.com/ptson/files/VND_Beyond_The_Tipping_Point.pdf

Thứ Ba, 27 tháng 5, 2008

Diễn biến thị trường NDF (update 1)

6 tháng:

12 tháng:

Diễn biến thị trường USDVND hôm nay.

Hôm nay quả là ngày "điên cuồng" ở thị trường USDVND trong nước khi tỷ giá ở thị trường tiền mặt liên tục tăng chóng mặt từ 17,050 đến 17,570 do:


- tình trạng thiếu USD mặt khi các ngân hàng tranh thủ xuất USD mặt trong thời gian vừa qua để lấy USD thanh khoản


- tâm lý của người dân khi thấy thâm hụt cán cân thương mại và lạm phát tăng cao.





Các thông tin khác:


- ước tính trong tháng 5, có khoảng USD200triệu chuyển ra khỏi VN do các nhà đầu tư nước ngoài chuyển vốn về nước. Khả năng đây là lượng vốn của các nhà đầu tư trái phiếu trong nước vì thống kê về luồng vốn vào thị trường cổ phiếu vẫn cho thấy là net inflow.




- SBV đã mua USD lớn hơn chỉ tiêu dự trữ ngoại hối hơn 7 tỷ USD và với mức giá khá tốt so với tình hiện nay.


Tóm lại, tình hình khá căng thẳng. tuy nhiên biến động của tỷ giá là overdone và khả năng SBV sẽ có động thái can thiệp sớm để làm "nguội" tỷ giá trong thời gian ngắn tới.

Tuy nhiên, nguy cơ lớn nhất hiên nay là các nhà đầu tư FII đồng loạt rút vốn về nước và diễn biến này cần phải theo dõi rất sát.

Thứ Sáu, 23 tháng 5, 2008

Biến động tỷ giá USDVND trên thị trường NDF (ở nước ngoài)

Đây là thị trường Non-Deliverable-Forward ở nước ngoài cho các đồng không tự do chuyển đổi.

Giá kỳ hạn NDF phần nào cho thấy mong đợi của các traders về tỷ giá USDVND trong tương lai

Kỳ hạn 1 năm

Kỳ hạn 6 tháng:

WSJ(5/16) Bernanke's Bubble Laboratory In Princeton

Một bài khá hay về bong bóng tài sản được hình thành thế nào ?
(From THE WALL STREET JOURNAL)
By Justin Lahart
PRINCETON, N.J. -- First came the tech-stock bubble. Then there were bubbles in housing and credit. Chinese stocks took off like a rocket.
Now, as prices soar on every material from oil to corn, some suggest there's a bubble in commodities.
But how and why do bubbles form? Economists traditionally haven't offered much insight. From World War II till the mid-1990s, there weren't many U.S. investing manias for them to look at. The study of bubbles was left to economic historians sifting through musty records of 17th-century Dutch tulip-bulb prices and the like.
The dot-com boom began to change that. "You were seeing live, in action, the unfolding of lots of examples of valuations disconnecting from fundamentals," says Princeton economist Harrison Hong. Now, the study of financial bubbles is hot.
Its hub is Princeton, 40 miles south of Wall Street, home to a band of young scholars hired by former professor Ben Bernanke, now the nation's chief bubble watcher as Federal Reserve chairman. The group includes Mr.
Hong, a Vietnam native raised in Silicon Valley; a Chinese wunderkind who started as a physicist; and a German who'd been groomed to take over the family carpentry business.
Among their conclusions:
Bubbles emerge at times when investors profoundly disagree about the significance of a big economic development, such as the birth of the Internet. Because it's so much harder to bet on prices going down than up, the bullish investors dominate.
Once they get going, financial bubbles are marked by huge increases in trading, making them easier to identify.
Manias can persist even though many smart people suspect a bubble, because no one of them has the firepower to successfully attack it. Only when skeptical investors act simultaneously -- a moment impossible to predict -- does the bubble pop.
As a result of all that and more, the Princeton squad argues that the Fed can and should try to restrain bubbles, rather than following former Chairman Alan Greenspan's approach: watchful waiting while prices rise and then cleaning up the mess after a bubble bursts.
If the tech-stock collapse didn't make that clear, the damage done by the housing and credit bubbles should, argues Jose Scheinkman, 60 years old, a theorist Mr. Bernanke recruited in 1999 from the University of Chicago.
"Advanced economies are very dependent on the health of the financial system. What this bubble did was destroy the capacity of the financial system to finance the U.S. economy," Mr. Scheinkman says.
The Fed is giving the activist approach some thought. In a speech scheduled for delivery Thursday night, Fed Governor Frederic Mishkin suggested that while it was inappropriate to use the blunt instrument of interest-rate increases to prick bubbles, if too-easy credit appeared to be fueling a mania, policy makers might craft a regulatory response that could "help reduce the magnitude of the bubble."
Yet the very concept of bubbles is at odds with the view of some that market prices reflect the collective knowledge of multitudes. There are economists who dispute the existence of bubbles -- arguing, for instance, that what happened to prices in the dot-com boom was a rational response to the possibility that nascent Internet firms might turn into Microsofts. But these economists' numbers are thinning.
When Mr. Bernanke became head of Princeton's economics department in 1996, he saw finance as a fertile field for economic research. Princeton was weak in it. Mr. Bernanke raised $10 million from the Leon Lowenstein Foundation to create the Bendheim Center for Finance, named for the foundation's president, Robert Bendheim, an alumnus.
Mr. Bernanke hired finance experts who had broad interests and were eager to work with the university's deepening bench of theorists. He lured Dilip Abreu, known for work in game theory, back from Yale, to which he had earlier defected. Making a virtue of an institutional weakness, the absence of a business school, Princeton assimilated the finance scholars into the economics department and freed them to pursue research.
They are building on work done by the late Hyman Minsky, whose once-ignored ideas about investing manias are now in vogue, and the late economic historian Charles Kindleberger, whose 1978 "Manias, Panics and Crashes" is a classic. But compared with Mr. Minsky or another student of bubbles, Yale's Robert Shiller, the Princeton trio focuses less on mass psychology than on mathematical models. These they use to show how bubbles can be created even in markets that include rational, calculating investors.
Bubbles don't spring from nowhere. They're usually tied to a development with far-reaching effects: electricity and autos in the 1920s, the Internet in the 1990s, the growth of China and India. At the outset, a surge in the values of related businesses and goods is often justified. But then it detaches from reality.
Mr. Hong, growing up in Sunnyvale, Calif., and teaching at Stanford, had a front-row seat to the technology boom. Recognizing a mania, he resisted investing in tech stocks himself -- until they were about to crest.
He recalls his thought process: "My sister's getting rich. My friends are getting rich . . . . I think this is all crazy, but I feel so horrible about missing out, about being left out of the party." In 2000, "I finally caved in," he says. "I put in some money just as a hedge against other people getting richer than me and feeling better than me." But 2000, of course, was the year the bubble burst.
Mr. Hong, who came to Princeton two years later, and now is 37, argues that big innovations lead to big differences of opinion between bullish and bearish investors. But the deck is stacked in favor of the optimists.
One who believes a stock is too high can short it, borrowing shares and selling them in hopes of replacing them when they're cheaper. But this can be costly, both in the fees and in the risk of huge losses if the stock keeps rising. Many big investors rarely short stocks. When differences between bullish investors and bearish ones are extreme, many of the bears simply move to the sidelines. Then, with only optimists playing, prices go higher and higher.
In housing and the credit markets, the innovation was slicing and dicing loans in novel ways. As investors bought the resulting mortgage securities, they provided abundant capital for home buyers; buoyed by this and falling interest rates, house prices surged.
Betting against house prices is hard; only a few sophisticated investors found roundabout ways to do it, in derivatives markets. Most skeptics about the housing boom just sat it out; the optimists were unchecked.
At some point in a bubble, optimists' enthusiasm runs its course.
Prices turn down. There's an expectation that at this point, investors who were skeptical may see prices as more reasonable and start buying.
If they don't, that's a signal that prices had gotten way too high -- and then they tumble.
The insights of bearish investors "are more likely to be flushed out through the trading process when the market is falling, as opposed to when it's rising," Mr. Hong and Harvard's Jeremy Stein write. They say this explains why prices fall more rapidly than they go up. Over 60 years, nine of the 10 biggest one-day percentage moves in the S&P 500 were down.
When a lot of borrowed money is involved -- as it often is in a bubble
-- once prices peak, the speed of their fall is intensified as investors sell urgently to pay down debt. That pattern offers a strong argument, in Mr. Hong's view, for government to restrain bubbles and the borrowing that fuels them.
At the height of the tech bubble, Internet stocks changed hands three times as frequently as other shares. "The two most important characteristics of a bubble," says Wei Xiong, are: "People pay a crazy price and people trade like crazy."
After finishing undergraduate studies in China at age 18, Mr. Xiong came to the U.S. intent on becoming a particle physicist. He earned a master's from Columbia but decided physics was too mature for him to make a mark. He switched to economics and earned a Ph.D. from Duke University. He was just 24 when Mr. Bernanke hired him in 2000.
According to a model he developed with Mr. Scheinkman, investors dogmatically believe they are right and those who differ are wrong. And as one set of investors becomes less optimistic, another takes its place.
Investors figure they can always sell at a higher price. That view leads to even more trading, and, at the extreme, stock prices can go beyond any individual investor's fundamental valuation.
China's stock market gave Mr. Xiong, Mr. Scheinkman and New York University's Jianping Mei a laboratorylike setting to study. Chinese companies issued two classes of shares, representing identical stakes.
Only Chinese could buy Class A shares, and, until 2001, only foreign investors could buy Class B shares.
When other countries have used such setups, the foreign-owned shares have traded at higher prices. But in China between 1993 to 2000, the economists found, Class A shares averaged more than five times the price of Class B shares and were traded five times as frequently -- a hint they were infected with bubble virus.
Companies with fewer A shares outstanding tended to see both higher trading volume and higher prices.
That was consistent with a theory Mr. Xiong developed with Messrs.
Scheinkman and Hong: In markets with lots of disagreement about values, the optimists are better able to dominate when there are fewer shares available.
Today, there's disagreement over commodity prices: to what extent do they reflect fundamentals like Chinese demand, and to what extent investment mania? Trading points toward a bubble: Daily volume on crude-oil contracts is running 50% above last year. Yet the initial findings of work Mr. Hong has done with Motohiro Yogo of the Wharton School -- comparing cash prices and futures prices -- suggest that "prices for commodities are expensive,"
but not a bubble, Mr. Hong says.
Mr. Xiong's father-in-law and brother trade stocks in China. At the start of 2007, he cautioned his brother to get out, to no avail. But Chinese stocks are higher today, despite falling since November. "If he actually followed my advice I'm not sure what he would think of me," Mr. Xiong says.
Bubbles often keep inflating despite cautions such as Mr.Greenspan's famous warning of "irrational exuberance." Tech stocks rose for more than three years after he said that, in late 1996. Markus Brunnermeier, 39, thinks he understands why this happens.
Growing up near Munich, Germany, he expected to become a carpenter like his father. A building slump dissuaded him, and after stints in a tax office and the army he enrolled at the University of Regensburg.
He had struggled to understand why West Germany, where he lived, was so much more prosperous than East Germany. At Regensburg, he came across the work of Friedrich Hayek, the Nobel prize-winning Austrian economist known for a spirited defense of free-market capitalism. Mr.
Hayek noted that while East Germany's government set prices, in the west the market set them -- and provided information about supply and demand that helped the economy adjust.
Inspired by Mr. Hayek's work, Mr. Brunnermeier studied economics.
But in the 1990s, soaring tech stocks made him skeptical of the quality of information that prices convey. As a graduate student at the London School of Economics, he wrote a survey of research on bubbles and crashes that turned into a book.
Under the Hayek view, bubbles don't make sense. As soon as some group of traders irrationally pushes prices way up, more-rational traders should take advantage of the mispricing by selling -- bringing prices back down. But the tech boom reinforced an oft-quoted warning from John Maynard Keynes: "The market can stay irrational longer than you can stay solvent."
So investors who spot the bubble attack only if each is confident that other skeptics are on board. In work done with Mr. Abreu, Mr.
Brunnermeier concluded that if all the rational investors could agree to bet against the bubble, they could make big profits. But if they can't coordinate, it's risky for any one of them to bet against a bubble. So it makes sense to ride it up and then get out quickly as soon as the bubble's existence becomes common knowledge.
That's what Pequot Capital Management did. The hedge-fund company boarded the Internet bandwagon early, investing in America Online in 1994. It was heavily invested in tech stocks through the late 1990s.
When they started falling in March 2000, Pequot got hurt. But it was agile enough to take bearish positions on the stocks, and its funds posted strong performances for the year.
Looking through security filings, Mr. Brunnermeier and Stanford's Stefan Nagel found that hedge funds on the whole "skillfully anticipated price peaks" in individual tech stocks, cutting back before prices collapsed and shifting into other tech stocks that were still rising.
Hedge funds' overall exposure to tech stocks peaked in September 1999, six months before the stocks peaked. They rode the bubble higher and got out close to the right time.
Mr. Brunnermeier saw the bubble, too. He thought people were crazy for buying tech stocks. But as both the hedge funds' gains and his theoretical work suggest, even if you know there's a bubble, it might be smart to go along.
"I was always convinced that there was an Internet bubble going on and never invested in Internet stocks," he says. "My brother-in-law did. My wife always complained that I studied finance and her brother was making a lot of money on Internet stocks."

Thứ Năm, 15 tháng 5, 2008

Đầu tư vào trái phiếu của các ngân hàng

Nguồn: tổng hợp từ báo chí

Việc đầu tư có thắng có thua là chuyện bình thường tuy nhiên phải hết sức "minh bạch" nhằm có thể ước lượng lỗ và dự phòng hoặc thực hiện các giải pháp điều chỉnh danh mục. Trên đây là số liệu từ báo chí công bố danh mục đầu tư của các ngân hàng. Tôi chỉ làm một ước lượng rất nhanh và dè dặt:
- duration bình quân của danh mục đầu tư fixed income là 2 năm (kỳ hạn bình quân)
- Yield mua vào bình quân của các giao dịch trong năm 2007 là 10% (thực sự giao dịch trái phiếu chính phủ chỉ từ 7% đến 9.5% trong giai đoạn này)
- Hiện nay các giao dịch trên thị trường thứ cấp khỏang 15% ... vậy yield đã tăng khỏang 5%
Con số lỗ (giả sử nếu các ngân hàng bán ngay danh mục này) sẽ là cột P/L ... số lượng không nhỏ. và đây mới chỉ là ươc tính rất dè dặt.
Các ngân hàng này lập lờ giữa việc đây là danh mục đầu tư (accrual) với mức thu nhập accrual là 10% nhưng rõ ràng funding đã vượt mức 10% từ rất lâu rồi và không ai có thể đánh giá chi phí cơ hội thực sự là bao nhiêu. Cách đánh giá chính sách nhất là MTM giả lập (tính như tôi ở trên).

Thứ Tư, 7 tháng 5, 2008

Nhập vàng vật chất - nguy cơ cho chính sách tiền tệ

Gần đây do giá vàng giảm mạnh các ngân hàng, cty vàng bạc đá quý đã nhập vàng ồ ạt nhằm kinh doanh và đáp ứng nhu cầu của nhà đầu tư vàng. số lượng ngày càng khổng lồ .. nếu trong các năm tổng khối lượng vàng nhập ròng cả năm chỉ khoảng 30tấn thì riêng trong 4 tháng đầu năm nay đã là 45tấn và SBV vừa tăng quota nhập vàng cho các đầu mối nhập.

Diễn biến này sẽ đưa đến các khó khăn không lường trước được cho cs tiền tệ:
- Vàng không phải là phương tiện thanh toán ... do đó khi nhập vàng thì tiền chuyển sang vàng và nằm trong két của các nh hoặc cty vàng bạc đá quá. Cung tiền bị giảm bằng số vàng nhập về. Tính trong đầu năm hơn 1tỷ usd dùng để nhập vàng và do đó hơn 16ngàn tỷ đã chuyển sang vàng nằm trong dân và két của các cty / nh
- người dân tăng kinh doanh vàng sẽ càng làm thanh khoản của hệ thống thiều hụt vì các ngân hàng phải dành lượng thanh khoản lớn cho công tác funding, mua vàng tài khoản để hedge, cho vay trạng thái vàng vv

Tuy nhiên, SBV cũng ở trong thế khó là nhu cầu đầu tư của cá nhân quá lớn dẫn đến nhu cầu rút vàng cũng lớn -> nếu không cho nhập vàng về đáp ứng nhu cầu thì chênh lệch giá trong nước và quốc tế ngày càng lớn và do đó cũng dẫn đến những nguy cơ không lường trước được.

Tóm lại đây sẽ là bài toán đau đầu cho SBV trong thời gian ngắn tới.

Thứ Hai, 5 tháng 5, 2008

Vietnam Credit Rating Outlook Cut to Negative by S&P (Update1)2008-05-02 05:04 (New York)

By David Tweed May 2 (Bloomberg) -- Vietnam's credit rating outlook was cutto negative at Standard & Poor's, which said the country'soverheating economy was a risk to stability. The rating company affirmed the country's BB long-term foreigncurrency rating, which is two levels below investment grade and onerating above those given to the Philippines and Indonesia.


``Hectic investment activity of recent years appears to havepushed the economy to the limits of its capacity,'' Kim Eng Tan, aSingapore-based analyst at S&P, said in a statement. The central bank is struggling to cool inflation, which rose21.4 percent in April, the fastest pace since at least 1992. S&Pforecasts Vietnam's annual current account deficit will bemaintained at close to 10 percent of gross domestic product.


``Policy measures announced recently by the government shouldhelp rein in growth and prevent a further exacerbation ofmacroeconomic imbalances,'' S&P said in the statement.


``However,rapid economic restructuring in recent years has made the task ofeconomic management more complex.'' The government has increased benchmark interest rates, toldbanks to raise the amount of money they have to keep on reserve,and sold more bills and bonds in an attempt to reduce money supplyand slow inflation.


``The weak banking sector, which experienced excessive creditgrowth in the past few years, aggravates this situation,'' S&P said.``Chances of policy missteps are, therefore, not negligible.'' Vietnam's financial markets were closed today for a holiday.

Thứ Năm, 24 tháng 4, 2008

Chính sách lãi suất trần huy động .. liệu có hợp lý ?

Đành rằng được đưa ra nhằm tránh cạnh tranh lẫn nhau giữa các ngân hàng thương mại trong việc chạy đua lãi suất. Tuy nhiên chính sách này đang dẫn đến nhiều bất cập và mất cân đối rất nguy hiểm.

- Chính sách lãi suất trần 11% + chính sách kiểm soát tín dụng đã dẫn đến một thực trạng là chênh lệch giữa lãi suất huy động và lãi suất cho vay quá lớn (5% đến 8% năm). Từ đó dẫn đến tình trạng người gửi tiền cho vay các doanh nghiệp, người thân trực tiếp và không qua ngân hàng.

điều này dẫn đến những hệ quả sau:
1) Làm điều hành chính sách lãi suất, tiền tệ không còn hiệu quả. Cung tiền vẫn có thể tăng khi ngưới có tiền rút khỏi ngân hàng và cho vay trực tiếp
2) tình trạng thiếu vốn ở các ngân hàng sẽ trầm trọng hơn trong khi chính sách kiểm sóat tín dụng cũng không còn hiệu quả
3) khả năng đánh giá tín dụng, điều chỉnh lãi suất của cá nhân, doanh nghiệp không chính xác có thể dẫn đến người đi vay không có khả năng trả nợ, xù nợ vv -> ảnh hưởng dây chuyền đến nhiều mặt của xã hội
4) khả năng đáp ứng thanh khỏan của cá nhân doanh nghiệp không thể tốt như ngân hàng (ví dụ người gửi tiền đòi tiền trước hạn để thanh toán nghĩa vụ với người khác không được dẫn đến chậm thanh toán -> ảnh hưởng dây chuyền)

Những mất cân đối này bắt đầu xuất hiện và đòi hỏi phải có sự điều chỉnh kịp thời trước khi quá muộn.

*************************************
http://vneconomy.vn/?home=detail&page=category&cat_name=06&id=d264917860e0f5

8 nguyên nhân khiến tiền không về ngân hàng

Thời gian gần đây, đặc biệt là từ giữa tháng 2/2008 đến nay, mặc dù lãi suất huy động vốn của các ngân hàng thương mại tăng khá, kèm theo các chi phí lớn về khuyến mại, tiếp thị... nhưng vốn huy động vẫn tăng chậm, thậm chí tại một số ngân hàng còn bị giảm.

Số liệu thống kê đã được công bố cho hay, tính đến hết quý I/2008, tổng nguồn vốn huy động của hệ thống ngân hàng tăng có 5,48% và tổng dư nợ cho vay tăng tới 10,8% so với cuối năm 2007. Trong khi đó cùng kỳ này năm ngoái, tổng nguồn vốn huy động tăng 11,76% và dư nợ tăng 6,4%.

Tại Ngân hàng Thương mại Cổ phần Sài Gòn (SCB), số vốn huy động trong 2 tuần cuối tháng 3/2008 giảm 300 tỷ đồng và 2 tuần đầu tháng 4/2008 giảm tiếp 450 tỷ đồng.

Hệ thống ngân hàng thương mại Nhà nước vốn có thế mạnh về huy động vốn do mạng lưới rộng, uy tín và có truyền thống thu hút tiền gửi của các tổ chức kinh tế, nhưng vốn huy động cũng đang bị giảm.

Một nguồn thông tin khác đã được công bố cho hay, chỉ tính riêng trên địa bàn Hà Nội đến đầu tháng 4/2008, nguồn vốn huy động của khối ngân hàng thương mại Nhà nước giảm gần 4% so với thời điểm 31/12/2007.

Hai khối ngân hàng thương mại Nhà nước luôn dẫn đầu về huy động vốn còn bị giảm mạnh hơn, đó là các chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn giảm tới 13% và các chi nhánh Ngân hàng Ngoại thương giảm tới 6%.

Do thiếu vốn và vốn huy động giảm, nên các ngân hàng thương mại Nhà nước trước đây thường là người cho vay trên thị trường liên ngân hàng thì thời gian gần đây lại trở thành người đi vay. Đến hết tháng 3/2008, khối ngân hàng thương mại Nhà nước trên địa bàn Hà Nội có số dư vốn đi vay trên thị trường liên ngân hàng tăng tới 55% so với cuối tháng 2/2008.

Tại Tp.HCM, tính đến ngày 16/4/2008 vốn huy động của các ngân hàng thương mại giảm tới 9.225 tỷ đồng so với hết tháng 3/2008; trong đó riêng tiền gửi tiết kiệm của khối ngân hàng thương mại Nhà nước giảm 1,74% và của ngân hàng thương mại cổ phần giảm 0,28%; tiền gửi của các tổ chức kinh tế đối với cả hai khối ngân hàng thương mại còn giảm mạnh hơn.

Diễn biến nói trên do một số nguyên nhân chính sau đây:

Một là, do thực hiện chính sách tiền tệ thắt chặt, các ngân hàng thương mại bị khống chế hạn mức tín dụng có tính chất bình quân, cào bằng như nhau là tăng trưởng dư nợ không quá 30% đến hết năm 2008 và lãi suất cho vay tăng lên quá cao, nên các doanh nghiệp, đông đảo khách hàng khác rất khó vay được vốn ngân hàng.

Bởi vậy các doanh nghiệp giảm tiền gửi của mình để chuyển sang sử dụng cho đầu tư. Một số doanh nghiệp cho đối tác kinh doanh của mình vay. Các tập đoàn cũng sử dụng vốn tiền gửi của mình để cho các đơn vị thành viên, công ty con vay,...

Bên cạnh đó, người dân, doanh nghiệp tư nhân,... cũng giảm tiền gửi của mình để cho người thân trong gia đình, bạn bè, đầu mối bạn hàng vay kinh doanh, đầu tư, thanh toán,...

Hai là, theo dự kiến, tháng 6/2008 là thời điểm rút toàn bộ 52.000 tỷ đồng tiền gửi của Kho bạc Nhà nước đang gửi tại các ngân hàng thương mại Nhà nước về Ngân hàng Nhà nước, nên chủ trương này đang được thực hiện theo lộ trình, nếu không sẽ "gây sốc" về nguồn vốn của ngân hàng thương mại.

Ba là, tiền gửi chờ thành lập ngân hàng thương mại cổ phần và Công ty tài chính cổ phần, của nhiều doanh nghiệp, cá nhân, nay chuyển sang tài khoản tiền gửi phong toả tập trung tại một định chế được lựa chọn cho chuẩn bị xin cấp giấy phép và khai trương hoạt động.

Bốn là, thị trường chứng khoán sụt giảm, giá cổ phiếu trên thị trường OTC xuống quá thấp, hàng loạt nhà đầu tư thua lỗ, thụt vốn. Bởi vậy tiền của các nhà đầu tư gửi tại ngân hàng thương mại cũng sụt giảm theo.

Bên cạnh đó số dư trên tài khoản của nhà đầu tư tại các công ty chứng khoán cũng giảm; đồng thời hàng loạt công ty chứng khoán bị thua lỗ trong nhiều danh mục đầu tư từ đầu năm đến nay.

Hai nhân tố này làm giảm số dư tiền gửi của công ty chứng khoán tại các ngân hàng thương mại.

Năm là, từ đầu năm đến nay thị trường vàng biến động mạnh, trong điều kiện chỉ số tăng giá tiêu dùng (CPI) ở mức cao, nên một lượng đáng kể tiền của người dân được đầu tư vào vàng.

Một số thông tin đã công bố cho hay, từ đầu năm 2008 đến nay trên 40 tấn vàng đã được nhập khẩu về Việt Nam, trị giá trên 1,2 tỷ USD, trong đó ước tính 60% đã bán ra dân chúng.

Sáu là, thị trường chứng khoán sụt giảm, thị trường bất động sản chững lại, giá hạ nhưng cũng rất ít giao dịch. Chứng khoán và bất động sản không bán được, tiền không trở lại với nhà đầu tư, thì lấy đâu ra để gửi ngân hàng.

Bảy là, các thông tin về tăng thuế và tăng giá đối với ô tô liên tục được đưa ra, nên nhiều người có kế hoạch mua ô tô đã phải nhanh chóng rút tiền gửi tại ngân hàng, vay thêm bạn bè, người thân và tìm kiếm nguồn khác để chớp thời cơ mua.

Tám là, nguồn tiền trong dân cũng có giới hạn. Sau các đợt tăng lãi suất huy động vốn của ngân hàng thương mại từ cuối tháng 2/2008 đến nay, người dân đã tập trung gửi vào ngân hàng thương mại thời điểm lãi suất cao, lại còn được khuyến mại quay thưởng, tặng quà,... đến nay không còn tiền để gửi.

Các nguyên nhân nói trên cũng cho thấy, thị trường tiền tệ sẽ còn tiếp tục nóng lên. Để hạ nhiệt lãi suất, đặc biệt là giảm lãi suất cho vay đang ở mức quá cao như hiện nay thì cần có sự linh hoạt trong điều hành chính sách của cơ quan chức năng. Bởi vì sản xuất kinh doanh phát triển, chi phí vốn vay giảm, số đông người lao động có thêm việc làm,... mới là nền tảng vững chắc cho kiềm chế lạm phát.

Thứ Ba, 22 tháng 4, 2008

12 Apr 2008 - Light-Years Ahead Of The Crowd - Jim Roger's interview

(From BARRON'S) By Lawrence C. Strauss Interview With James B. Rogers
Private Investor
Jim Rogers has a severe case of wanderlust. The longtime investor and author, whose books include Investment Biker and Adventure Capitalist, also has a new address: Singapore. Rogers recently moved his family to the island state from New York because he wants his young daughters to learn to speak fluent Chinese, which will be crucial in this century, he says.
It fits that Rogers, a former member of the Barron's Roundtable and, with George Soros, co-founder of the Quantum Fund in the 1970s, looks far afield for investment opportunities, both long and short. He remains bullish on commodities but has sold many of his emerging-market holdings. Rogers, 65, doesn't run others' money these days, though an index he developed in the late 1990s, the Rogers International Commodities Index, has been licensed to some funds. Its cumulative return, from inception in 1998 through the end of March, was more than 380%, versus about 38% for the S&P 500.
In a recent conversation with Barron's, Rogers had no shortage of strong opinions on topics ranging from regulation of the financial markets to China's future.

Barron's: You've set up house in Singapore. Why the big move?
Rogers: I wanted to move to a Chinese- speaking city because we have a 4-year-old daughter who speaks Chinese. I want to make sure she continues to speak Chinese. We now have another daughter, 4 weeks old, and we want both of them to grow up speaking Chinese fluently. If I'm right, the best skill I can give them is to be completely fluent in Mandarin.

Q: Why not live in China?
A: The pollution is so horrible and, at least in the cities where we wanted to live, we just couldn't bring ourselves to move there. Singapore is a terrific place. They don't speak as much Chinese here as we would like, but they speak plenty of it.

Q: Why are you so bullish on China?
A: China is going to be the next great country. The 19th century was the century of the U.K. The 20th century was the century of the U.S. The 21st century is going to be the century of China. Even if I'm wrong, there are 1.5 billion people who speak Chinese every day, so it's not as if our daughter is learning Danish. Even if she winds up working in a Chinese restaurant, she is going to be the maitre d' -- not the dish washer.

Q: What else intrigues you about China?
A: China was in decline for 300 years and then around 1978 Deng Xiaoping said, "OK, let's find something new." He reintroduced entrepreneurship and capitalism to a country that has had a long, long history of both. In China they save and invest more than 35% of their income; in America we save less than 2%. The Chinese work from dawn to dusk. When they come to work, they don't say, "How many holidays do I get?" They want to live like we do in America and they are willing to work hard, save and invest for the future.

Q: What about investment opportunities in China?
A: Perhaps the safest investment is the renminbi, the Chinese currency. I don't see how the renminbi should not go up against the dollar, anyway, for the next several decades. Commodities, of course, are a great way to invest in China. If you have nickel, they will take you to dinner, pay for dinner and pay you on time. They have to buy commodities. And there are some industries in China that are going to do well, no matter what happens to the world economy -- water treatment, for instance. China has a horrible water problem that it is doing something about.

Q: What other industries in China look interesting?
A: Agriculture. Mao Zedong [who ruled China from 1949 until his death in 1976] totally ruined agriculture. China now is spending huge amounts of money trying to rebuild agriculture. The same goes for power generation. Another growing industry is tourism; the Chinese have not been able to travel for some 300 years, for a variety of reasons. But now the government is making it much easier to get passports, and they are encouraging travel.

Q: Switching to your old home, what are your thoughts on the U.S. credit crunch?
A: We had the worst credit bubble ever in American history, perhaps world history. I can't remember anytime in history when people were able to buy a house with no money down -- sometimes with no income. You don't clean out a bubble like that in six months to a year. I've been short the U.S. investment banks by using the Amex Securities Broker/Dealer Index [ticker:XBD], an exchange traded fund with exposure to many of those firms. I've also been short Citigroup [C] and Fannie Mae [FNM]. I'll short some more if we get nice rallies in any of them. I am still short some of the U.S. homebuilders like Lennar [LEN].

Q: Anything you like?
A: The airlines, mainly international airlines like Lufthansa [DLAKY], Austrian Airlines [AUA.Austria], SAS [SAS.Sweden], Iberia [IBLA.Spain], Japan Airlines [JALSY] and all the Chinese airlines. I fly a lot and see that the planes are filling up and that the fares are going up. I also realized that Boeing [BA] and Airbus are sold out and that you can't get a new plane for five to seven years. Rising oil prices are a problem, but the airlines can pass on the cost increases.

Q: You have been quoted as saying you don't think bailouts of troubled companies are a good idea. Is that still your view?
A: Yes, it is. If the government had not bailed out the hedge fund Long-Term Capital Management in 1998, I don't think we would have some of the problems we have now. Investment banks have been going bankrupt for hundreds of years. It is not the first time something like Bear Stearns [BSC] has happened and the world has always survived.
If you had a few investment bankers go broke in 1998 or after the dot-com bust -- or if they lost hundreds of millions of dollars -- they probably would have had a different approach to their balance sheets. But since relatively few people got hurt with Long-Term Capital Management, in a few months everybody had forgotten the lessons that should have been learned about leverage or crazy products or crazy approaches. The government has been intervening to save all its friends for a decade or so rather than letting the market work properly.

Q: But isn't it so that a Bear Stearns bankruptcy would have devastated the financial system?
A: If the system is so fragile that the fifth-largest investment bank can bring it all down, then you better go ahead and have the problems now. What if three or five years from now it is the largest investment bank that fails or the largest five or six banks that fail? Then there will be a disaster.

Q: As an investor, you often allude to the importance of understanding history.
A: History will teach you that, first, we have seen all of this before, whether it's bubbles or panics or collapses. And yet, somehow, the world adapts. It also shows that whatever we are seeing today is not going to be true in 10 years, as was the case with the bubble in technology stocks in the late 1990s. As an investor, it's crucial to figure out what is going to change.

Q: Are we still in the early stages of a bull market for commodities?
A: I wouldn't say it's early; the commodities bull market started in early 1999. There are going to be corrections -- and big ones -- along the way. That's true for every bull market.
But nobody has brought on any new supply of anything in the past 25 or 30 years. The last gigantic oil field was discovered in the 1960s. The number of acres devoted to wheat farming has been declining for more than 30 years. Food inventories are the lowest they've been in 60 years.
Q: Our colleague Gene Epstein argued in a recent Barron's cover story that there is a huge speculative element pushing up commodities prices.
A: But where is the oil coming from that's going to drive down prices and keep them down? We are going to have corrections, as was the case in 2001 after 9/11. Is there speculation in commodities? Of course. Whenever you have a bull market, it draws money. If the fundamentals are right, investors make money and they want to make more. But people were buying commodities for 20 years in the 1980s and 1990s and nothing happened, because the fundamentals weren't right yet. Now that the fundamentals are right, more money is going into commodities. It will end in a bubble and hysteria. But in 2018, or whenever this bubble finally starts to peak, if I'm lucky you will call me up and I'll say it's time to sell commodities.

Q: So you expect commodities prices to keep running up.
A: Absolutely. Look, if somebody discovers a gigantic oil field in Chicago or Berlin, then we will maybe have to start reassessing. But remember that all the great oil fields are in decline, including those in Alaska, Mexico and the North Sea. And I'm not just talking about oil. You can't go into your garage, snap your fingers and bring a new zinc mine to market. It takes on average 10 years to bring on any new mine.

Q: Why have you sold most of your emerging market holdings?
A: Take Africa as an example. It's a natural- resource-based economy, so a huge fortune is going to be made there in the next 10 years. Many countries will look a lot better because they do have lots of natural resources.
Having said that, right now there are probably 15,000 MBAs on airplanes flying around the world looking for emerging markets, some of which are now called frontier markets. I've been investing in these markets for many years and all of a sudden they have a name. That's why I have sold all my emerging markets except China and Taiwan.
But I hope I'm smart enough that if and when there is a big correction, I'll be able to buy back some of those holdings.

Q: You've been bearish on the dollar for some time -- a good call. What do you have against the greenback?
A: I continue to be skeptical about the dollar, though I'm not selling dollars at the moment because there are too many bears, including me. I hate to say it but the U.S. dollar is a terribly flawed currency. It seems that the people in Washington are trying to debase the currency. The Fed has been printing money.

Q: When interest rates start rising again in the U.S., won't that strengthen the dollar?
A: There will be rallies along the way. For every currency that's been under pressure throughout history, that's one of the tools that's used eventually. That causes a rally whenever they do it, but eventually it is just another central bank, or another government, trying to protect itself. Experience tells me that when this scenario occurs, let the rally come and sell more dollars.

Q: In some ways a weaker dollar helps the U.S. economy, making exports cheaper. What's driving the dollar lower?
A: As recently as 1987 the U.S. was a creditor nation. We are now the largest debtor nation the world has ever seen. We owe trillions. That's with a "t." The real problem is that that our foreign debt is increasing at a rate of $1 trillion every 15 months. You can do the arithmetic.

Q: We will. Thanks, Jim.

Chủ Nhật, 20 tháng 4, 2008

Các thống kê của JP về đầu tư

Niềm tin nhà đầu tư sụt giảm từ t2 năm nay.

Cơ cấu nguồn vốn đầu tư hiện nay:



Mong đợi về thu nhập đầu tư cũng giảm mạnh:

Phân bổ vốn đầu tư hiện tại:

Và trong tương lai:

Thứ Hai, 14 tháng 4, 2008

Diễn biến trên thị trường fixed income thế giới về VN

Biểu đồ đính kèm


Biểu đồ mầu trắng là CDS của CP Việt Nam kỳ hạn 5yr
Biều đồ mầu cam là CDS của CP Philipines kỳ hạn 5yr

CDS (Credit default swap) là hợp đồng bảo hiểm rủi ro mất thanh tóan của chủ thể phát hành. Giá của CDS chính là phần bù rủi ro của chủ thể phát hành và được tính trên điểm cơ bản (0.01% per annum)

Phần dưới là chênh lệch giá giữa 2 hợp đồng này. Trong 2 năm qua, CDS 5yr của Việt Nam bao giờ cũng thấp hơn nhiều so với Phililipines (thể hiện rủi ro tín dụng của Việt Nam đuợc các nhà đầu tư đánh giá là thấp hơn Philipines). Tuy nhiên gần đây, xu hướng này đã đổi chiều trong khi credit trading của Philipines không cải thiện và do đó cho thấy các nhà đầu tư đã bắt đầu có những thay đổi về cái nhìn đối với VN.

Điều này cũng có thể được diễn giải bằng tình trạng các nhà đầu tư trên thị trường fixed income quốc tế có giữ các trái phiếu trong nước không thể bán các trái phiếu này và dùng CDS để hedge các trạng thái trái phiếu trong nước. Tình trạng này nếu tiếp tục sẽ gây khó khăn cho các chủ thể phát hành trái phiếu trong nước trong thời gian tới.

Is Libor broken ?

Very good depiction of recent development on money market front.

http://files.myopera.com/ptson/files/special%20topic%20-%20is%20Libor%20broken.pdf

Thứ Sáu, 11 tháng 4, 2008

Cơn bão lớn xắp đến ???

Cùng với những dự đoán của IMF về các khỏan lỗ của các ngân hàng và ngân hàng đầu tư trên thế giới liên quan đến thị trường tín dụng dưới chuẩn và các sản phẩm cấu trúc khác, trong nhũng ngày sắp tới sẽ là thời điểm công bố kết quả kinh doanh Q1 2008 của các doanh nghiệp ở Mỹ




Những tin xấu có lẽ sẽ tiếp tục được đưa ra trong những ngày tới và do đó khả năng thị trường ck thế giới sẽ rúng động (vì hiện nay các tt equity vẫn đang khá lạc quan và bỏ qua những điều tồi tệ đang diễn ra ở thị truờng fixed income) ...

Trên Bloomberg đầu tuần này, chiến lược gia của Citigroup China cho rằng sau khi điều chỉnh gần 30% thì thị trường ck TQ có vẻ "rẻ" nhưng vẫn sẽ tiếp tục điều chỉnh thêm khỏang 20% nữa (theo nhận định của bà ta). Điều này hòan tòan hợp lý theo quan điểm của tôi.

Qua những sự kiện này + quyết tâm của CP trong việc kiểm sóat lạm phát và tăng trưởng tín dụng. Ảnh hưởng đến thị trường Ck Việt nam là không thể tránh khỏi và không ngạc nhiên nếu VNIndex xuống tới 400 trong vài tháng tới.

IMF Says Financial, Economic Losses May Swell to $945 Billion

The IMF has completely changed its tune, and its latest estimate of mortgage related writedowns is way ahead of recent estimates by the likes of Lehman, and in-fact is now very close to the original estimate given by Nouriel Roubini of NYU last year, even as Prof. Roubini has now increased his own estimate threefold. All this if true, means that the markets especially the stock markets have got way ahead of reality, and the credit crisis is still closer to its beginning rather than to its end. Which means those players who are now seeing a light at the end of the tunnel are possibly seeing the headlight of an approaching freight train......

********************************************************************************

IMF Says Financial, Economic Losses May Swell to $945 Billion


By Christopher Swann

April 8 (Bloomberg) -- The International Monetary Fund said financial losses stemming from the U.S. mortgage crisis may approach $1 trillion, citing a ``collective failure'' to predict the breadth of the crisis.

Falling U.S. house prices and rising delinquencies may lead to $565 billion in mortgage-market losses, the IMF said in its annual Global Financial Stability report, released today in Washington. Total losses, including the securities tied to commercial real estate and loans to consumers and companies, may reach $945 billion, the fund said.

The forecast signals the worst of the credit crunch may be yet to come, because banks and securities firms so far have posted $232 billion in asset writedowns and credit losses. Policy makers, concerned that lenders' deteriorating balance sheets will hobble economic growth, are pushing companies to raise capital.

``The current turmoil is more than simply a liquidity event, reflecting deep-seated balance-sheet fragilities and weak capital bases, which means its effects are likely to be broader, deeper and more protracted,'' the report said. The fund warned of the risk of ``a serious funding and confidence crisis that threatens to continue for a significant period.''

Today's report comes days before finance ministers and central bank governors from the IMF's 185 members gather in Washington for spring meetings of the fund and World Bank. Group of Seven policy makers meet April 11.

Casting Blame

The fund, which predicted a year ago that any ripple effects from a subprime mortgage crisis would be limited, blamed lax regulations and a lack of understanding about the risks in structured financial products for the crisis.

Today's estimate exceeds those by other economists, including analysts at UBS AG, who projected in February that financial firms may lose $600 billion.

While financial innovations have brought some benefits, ``the events of the past eight months have also shown that there are costs,'' the IMF said. At the same time, the fund urged governments against a rush to increase regulation, especially changes that ``unduly stifle innovation or that could exacerbate the effects of the current credit squeeze.''

Banks should improve disclosure and take writedowns ``as soon as reasonable estimates of their size can be established,'' the fund said.
It also urged stronger supervision of capital adequacy, and said policy makers should prepare for further disruptions, the IMF said.

`Contingency Plans'

``Authorities may wish to prepare contingency plans for dealing with large stocks of impaired assets if writedowns lead to disruptive dynamics and significant negative effects on the real economy,'' the report said.

The fund added that policy makers should ``stand ready to promptly address strains within troubled financial institutions.''

Federal Reserve officials prevented a disorderly failure of Bear Stearns Cos. last month by agreeing to lend against $30 billion of the company's assets, as part of a takeover agreement with JPMorgan Chase & Co.

The fund noted in the report that while ``risks to financial stability remain elevated'' worldwide, emerging market economies ``have been broadly resilient.'' Still, the lender highlighted the risk of faster inflation should the subprime rout cause the dollar's slump to accelerate.

``Further downward pressure on the dollar, particularly if it'' comes ``from subprime or similar shocks, could boost liquidity and lead to an intensification of inflationary pressures in some emerging markets,''
the fund said.

Strauss-Kahn