Thứ Năm, 26 tháng 6, 2008

Market Commentary: SBV has widens dong band, BUT 3rd currency ban threatens to freeze the FX market

By
Johanna Dee Chua
Emerging Markets Trading Strategy
Citigroup Global Markets Asia

Effective tomorrow, SBV will widen the dong trading band to +/-2% from +/-1%-- this is nothing new and plans of doing this was widely known. Using today's official rate (16,451), the last grey market rate (17500/17800) quoted prior to the news is still over 5% weaker than the likely revised weak side of the band (assuming tomorrow's official VND rate is same as today's).

However, in an accompanying regulation, SBV has now prohibited banks from using third party currencies (typically EUR or JPY) to get around the official rate, which is how interbank players onshore have been getting around the "official band".

Unless SBV supplies sufficient USD to the local banks to drive the grey market rate towards the top end of the revised band **OR** they re-peg the official VND rate over 5% weaker to accommodate the grey market rate within the band, then the FX market will essentially freeze. Without corrective steps from SBV, we think this is tantamount to capital control as foreign investors will be unable to convert their VND to USD to repatriate funds. Worse still, it could disrupt trade and long-term investor flows (though we expect SBV would largely be supplying USD to importers)

Market impact: The widening of the VND trading band is non-news, but the crackdown on the third-party currency trades, if draconian-ly enforced, without supplying USD liquidity or adjusting the official rate at least 5% weaker, is negative news and would further dampen any incremented capital looking to come in unless SBV corrects the market dis-equilibrium. We await more details on how things will work tomorrow....

Thứ Tư, 25 tháng 6, 2008

Summary of Vietnam govi bonds markets

Các cột mốc quan trọng trên thị trường fixed Income:

Trước tiên phải xác định đặc thù của thị trường fixed income ở Việt Nam là thanh khỏan rất kém. Các nhà đầu tư bao gồm các ngân hàng thương mại (chủ yếu phục vụ mục đích quản lý ts nợ có), các công ty bảo hiểm nhân thọ (lọai dài hạn trên 5năm dùng duration matching cho các hợp đồng bảo hiểm nhân thọ vốn thời hạn rất dài) và FII.

Hình 1: diễn biến yield trái phiếu chính phủ kỳ hạn 5 năm (Đường màu cam) so sánh với lãi suất interbank 1 tháng (đường màu trắng)


ViệtNam, cô hoa hậu mới của giới đầu tư nước ngoài:
Vào Q1 2007, khi FII đổ xô vào mua trái phiếu chính phủ Việt Nam cũng như các trái phiếu công ty khác (EVN, Vinashin vv) là chủ yếu mua trên thị trường sơ cấp với khối lượng rất lớn so với thanh khoản chung của thị trường. Nhìn vào đồ thị sau sẽ thấy khối lượng phát hành trái phiếu chính phủ VN tăng đột biến trong Q1 2007. Hệ quả là yield của trái phiếu chính phủ xuống cực thấp, thấp hơn cả ls 1m trên thị trường tiền tệ (thể hiện ở Hình 1).

Hình 2: Doanh số thị trường thứ cấp trái phiếu chính phủ Việt Nam.



Ảnh hưởng của khủng hỏang tín dụng thứ cấp, thử lửa lần 1:
- Lần thử lửa đầu tiên là Q4 2007 khi khủng hỏang tín dụng thứ cấp đi vào cao trào ở thị trường thế giới dẫn đến các leverage trade (các hedge funds "vay" vốn của Investment banks để đầu tư) phải bị thanh lý ... và thị trường trái phiếu chính phủ của VN không ngọai lệ. Tuy nhiên có vẻ thanh khỏan ở thị trường trong nước vẫn đủ khả năng chống đỡ -> yield tăng đến mức 8-10% cho kỳ hạn 5 năm. Chưa có số liệu chính thức trong đợt FII bán trái phiếu này, tuy nhiên tôi dự đoán khỏang trên dưới 300tr đến 500tr USD tương đương.

Làm sóng đổ vốn vào Việt Nam khi VND có dấu hiệu tăng giá:
- Vào Q1 2008 khi lạm phát bắt đầu tăng mạnh thì câu chuyện tăng giá VND đã trở nên phổ biến hơn, cộng mức SBV thắt chặt chính sách tiền tệ dẫn đến lãi suất trong nước tăng mạnh. Lúc này cơ hội "carry trade" xuất hiện khi chênh lệch lãi suất giữa VND và USD cực lớn có lúc lên đến 10-12% năm + sức ép tăng giá VND để chống lạm phát của chính phủ. Lúc này thêm một lượng vốn ngọai khá lớn đã đổ vào thị trường trong nước thông qua các loại tiền gửi ngắn hạn + trái phiếu chính phủ kỳ hạn ngắn. Khi này tỷ giá USDVND giao dịch dưới sàn và FII kêu là không thể bán USD để đầu tư vào ViệtNam (Hình 3 - giai đoạn Q1 2008).

Thử lửa lần 2:
- Hàng lọat các tin xấu về kinh tế vĩ mô đến cùng lúc, thâm hụt cán cân thương mại tăng đột biến, lạm phát tăng nhanh nhất trong hơn 10 năm trở lại đây. Chỉ số VNIndex sụt giảm mạnh và liên tiếp -> giảm biên độ giao dịch. Lúc này tỷ giá USDVND đảo chiều cực nhanh, từ thái cực USD bán không mai mua sang mua không ai bán (xem hình 3). Sức ép giảm giá mạnh lên VND đã gây hiệu ứng dây chuyền cho các giao dịch ngắn hạn xảy ra trong Q1 2008 và cả các nhà đầu tư vào trái phiếu có kỳ hạn dài hơn. Khi này nỗi lo ngại về VND suy yếu nhanh cùng với ViệtNam không đủ khả năng để chống đỡ lượng vốn chuyển về nước của FII cũng như thâm hụt cán cân thương mại đã làm các nhà đầu tư trái phiếu bán " không thương tiếc". Trong lúc này thanh khoản trong khối ngân hàng trong nước (lực lượng chủ yếu mua trái phiếu trong đợt thử lửa lần 1) đã không còn (thể hiện rõ trong hình 1 - giai đọan Q2 2008). Điều tất yếu là yield phải tăng đáng kể và hiện đã phản ánh thực cung cầu và thanh khỏan của thị trường.

Hình 3: Diễn biến tỷ giá USDVND interbank so sánh với tỷ giá chính thức:



Tóm lại, hiện nay yield của thị trường trái phiếu có thể được xem đạt điểm cân bằng tạm thời. Những diễn biếp tiếp theo trong thời gian tới phụ thuộc nhiều vào chính sách tiền tệ (có tiếp tục thắt chặt hay không), chính sách ngọai hối (khả năng Việt Nam chống với sức ép phá giá VND). Nếu có đợt thử lửa lần 3, thì yield của trái phiếu chính phủ có khả năng sẽ tiếp tục tăng do thanh khỏan trên thị trường tiền tệ trong nước vẫn chưa có sự chuyển biến mang tính bền vững.

Thứ Ba, 24 tháng 6, 2008

Trắng tay vì "lướt sóng" vàng!

http://www6.thanhnien.com.vn/Kinhte/2008/6/23/246650.tno

tôi đã có bài " vàng - cuộc chơi không dành cho nhà đầu tư cá nhân" - bài của báo thanh niên chỉ là phần nổi của tảng băng.

Thứ Ba, 10 tháng 6, 2008

Thông báo về giải pháp điều hành lãi suất và tỷ giá


Hà Nội, ngày 10 tháng 6 năm 2008

THÔNG BÁO
Về giải pháp điều hành lãi suất và tỷ giá


1. Về điều chỉnh lãi suất cơ bản, lãi suất tái cấp vốn, lãi suất tái chiết khấu.

Thực hiện chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ, Thống đốc Ngân hàng Nhà nước đã ban hành Quyết định số 16/2008/QĐ-NHNN ngày 16/5/2008 về cơ chế điều hành lãi suất cơ bản bằng Đồng Việt Nam. Theo đó, các tổ chức tín dụng ấn định lãi suất kinh doanh (lãi suất huy động vốn, lãi suất cho vay) bằng Đồng Việt Nam đối với khách hàng không vượt quá 150% của lãi suất cơ bản do Ngân hàng Nhà nước công bố. Định kỳ hàng tháng, Ngân hàng Nhà nước công bố lãi suất cyoyoơ bản; trong trường hợp cần thiết, Ngân hàng Nhà nước công bố điều chỉnh kịp thời lãi suất cơ bản. Lãi suất cơ bản được xác định và công bố dựa trên cơ sở điều kiện của thị trường tiền tệ - tín dụng và mục tiêu điều hành chính sách tiền tệ trong từng thời kỳ. Từ ngày 19/05/2008 đến nay, các tổ chức tín dụng ấn định lãi suất huy động và cho vay bằng Đồng Việt Nam trên cơ sở lãi suất cơ bản là 12%/năm, lãi suất cho vay bằng Đồng Việt Nam tối đa là 18%/năm.

Hiện nay, mặt bằng lãi suất thị trường tăng so với tháng 05/2008; đồng thời, dự báo xu hướng biến động trong thời gian tới của lạm phát, cung- cầu vốn thị trường, tỷ giá..., để tiếp tục thực thi chính sách tiền tệ “thắt chặt” nhằm kiềm chế lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mô, Thống đốc Ngân hàng Nhà nước đã ban hành các Quyết định có hiệu lực thi hành kể từ ngày 11/6/2008 (Quyết định số 1316/QĐ-NHNN ngày 10/06/2008 và Quyết định số 1317/QĐ-NHNN ngày 10/6/2008) điều chỉnh lãi suất cơ bản từ 12%/năm tăng lên 14%/năm, lãi suất tái cấp vốn từ 13%/năm tăng lên 15%/năm, lãi suất tái chiết khấu từ 11%/năm tăng lên 13%/năm và có hiệu lực thực hiện kể từ ngày 11/6/2008. Theo đó, các tổ chức tín dụng ấn định lãi suất huy động và cho vay bằng Đồng Việt Nam ở mức hợp lý, để tăng khả năng huy động và cho vay vốn.

2. Việc không thu phí liên quan đến hoạt động cho vay của tổ chức tín dụng.

Từ ngày 19/5/2008, áp dụng cơ chế điều hành lãi suất cơ bản, ngoài lãi suất cho vay ghi trong hợp đồng tín dụng, một số tổ chức tín dụng thực hiện thu phí liên quan đến cho vay (phí tư vấn, phí hồ sơ vay vốn, phí thẩm định...), đã làm tăng đáng kể chi phí vay vốn thực tế của khách hàng vay, chưa đảm bảo hài hoà lợi ích giữa tổ chức tín dụng và khách hàng vay. Mặt khác, Luật Ngân hàng Nhà nước, Bộ luật Dân sự và Pháp lệnh phí và lệ phí không quy định cụ thể về phí liên quan đến hoạt động cho vay của tổ chức tín dụng. Để đảm bảo thi hành nghiêm túc cơ chế điều hành lãi suất cơ bản, Thống đốc Ngân hàng Nhà nước ban hành văn bản số 5158/NHNN- CSTT ngày 10/6/2008, yêu cầu các tổ chức tín dụng thực hiện việc không được thu phí liên quan đến hoạt động cho vay và giao các Ngân hàng Nhà nước chi nhánh tỉnh, thành phố kiểm tra, giám sát các tổ chức tín dụng trên địa bàn thực hiện nghiêm túc quy định này.

3. Về điều hành tỷ giá USD/VND.

Để phản ánh sát hơn tình hình cung – cầu ngoại tệ trên thị trường ngoại tệ liên ngân hàng, khắc phục tình trạng găm giữ ngoại tệ, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam quyết định điều chỉnh tỷ giá bình quân liên ngân hàng giữa VND và USD từ mức 16.139 VND/USD áp dụng cho ngày 10/6/2008 lên mức 16.461 VND/USD áp dụng cho ngày 11/6/2008. Biên độ giao dịch được phép trên thị trường ngoại tệ liên ngân hàng vẫn duy trì ở mức ±1%. Tức là các tổ chức tín dụng được phép hoạt động ngoại hối, sẽ được phép niêm yết tỷ giá mua, bán USD/VND trong khoảng 16.296 – 16.626 VND/USD. Đồng thời, Ngân hàng Nhà nước sẽ tiếp tục thực hiện can thiệp để đảm bảo thanh khoản cho thị trường.
NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM

Thứ Hai, 9 tháng 6, 2008

SBV họp với các NHTM ở TP HCM

Thống kê đã số tiền nhập vàng trên cả nước (chủ yếu) là HCMC là 4tỷ USD ... trong thời gian tới, chỉ đạo các NHTM mua vàng và tái xuất. Cơ chế mua có thể dựa trên thoả thuận trên giá thị trường.

Chưa hiểu các NHTM sẽ thực hiện chỉ đạo này thế nào. Hiện chênh lệch giữa giá trong nước <> động lực cho các NHTM thu gom vàng để tái xuất.

Tác động (nếu thực hiện được) sẽ là giảm sức ép lên usdvnd và thanh khoản VND.

Market Commentary: Fitch Special Report entitled "Vietnamese Banks: A Home-Made Liquidity Squeeze?"

http://files.myopera.com/ptson/files/VietBankingSector2008.pdf

Given our concern about the risk to a banking crisis in Vietnam (see "Market Commentary: Vietnam - Risk is More of a Banking Crisis, not Yet a BOP Crisis"), we thought it would be important to highlight some important things on this note citing some data as of end of 2007:

1) In 2007, Vietnamese bank loan growth reached 53% and stood at USD66bn (93% of GDP), driven by ample liquidity and strong demand across all sectors, includnig securities and real estate. Loan growth hit 15% in Jan-April ytd (would be 45% if we annualized it) vs. 10% in the same period last year, though supposedly slowed in April

2) The private joint stock commercial banks (JSBs) were the most aggressive, with average loan growth of about 100%, while the 4 largest state-owned commercial banks (SOCBs) grew their loan book by a more moderate 24% since they were preparing for their partial privatization so focused on improving capitalisation and loan quality.

3) By end of 2007, SOCBs market share is down to 50% of total loans.

4) Fitch estimates that around 25% of the loan growth financed residential and commercial properties related to speculating, and believes loans to SOEs were largely stable, though JSBs were now the more aggressive lenders. (As an aside, MOF did sound increasingly concerned about SOEs expanding into non-core businesses and investing in both property and securities)

5) Fitch estimates around 50% of system assets are backed by property collateral of some sort.

6) Under current Vietnamese accounting standards, banks are reporting non-performing loans of only 3% (equivalent to 6% under IFRS0 at the end of 2007) -- so probably very little provisioning so far.

7) 25% of loans are in USD; majority of loan growth financed by customer deposits.

8) SOCB: Fitch has no particular domestic liquidity concerns for the four SOCBs -- very strong deposit franchises with 22% deposit growth funding their loan growth.

9) JSBs: Fitch believes the LARGER ones (ACB, Sacombank, Techbank, VIB) still look structurally healthy and no immediate concerns about asset quality, but if higher interest rates were to persist, it would be a concern given the banks' strong loan growth. Meanwhile, Fitch is concerned about the short-term liquidity of the smaller JSBs and believes that despite the lifting of deposit ceiling, liquidity position could still be problematic and may ulitmately need to be acquired by larger banks.

10) Fitch raised concerned with recent developments wherein authorities issued additional 9 banking licenses, two have already begun operations, at a time when Vietnam would benefit from FEWER banks, and not more. Fitch says almost all of which was reportedly given to corporate enterprises (mostly state-owned) which already had substantial non-bank operations. Fitch drew parallels of this type of bank ownership structure to what was problematic in other Asian banking systems before, citing Indonesai.

11) Over the logner term, Fitch sees good potential for banks as current penetration remains very low (only 5% of population uses bank services regularly, and only 10% of population have bank accounts) but also acknowledges that partial privatization of the SOCbs is taking longer than expected.

Thứ Năm, 5 tháng 6, 2008

Bài phân tích về Việt Nam rất hay của Citi

http://files.myopera.com/ptson/files/VN_Jun08.pdf

Bài viết cho thấy cách nhìn khách quan hơn với các số liệu phong phú hơn các bài gần đây của các ngân hàng khác.

Thứ Tư, 4 tháng 6, 2008

Oil...Technicals changing...

Nếu giá dầu tiếp tục giảm trong thời gian tới $120 / thùng và sau đó thì tiếp tục thấp nữa thì cần chú ý những biến động sau:
- giá vàng cũng sẽ giảm theo.
- áp lực lạm phát lên các nền kinh tế sẽ giảm
- đối với VN, khi crack spread giảm mạnh (chênh lệch giá giữa giá sản phẩm và giá dầu thô) cũng sẽ hỗ trợ giảm áp lực nhập siêu trong xăng dầu. Đồng thời các sản phẩm nhập khẩu gốc xăng dầu hoặc có chi phí vận chuyển cao cũng có thể giảm.
- Các mặt hàng như nông sản cũng sẽ có áp lực giảm giá.

**************************************************************************

From Jeremy Hale, Global Macro Strategy:

WTI probably needs to fall below $120/bl to even begin to suggest that the bull trend is flagging and even then we may just be back in the rising channel which started mid 2007. Our trading desk reports strong interest to buy down around that level from consumers that missed the move up.

However, a couple of technical factors are worth watching:

- The term structure has swung from backwardated to contango, quite strongly so in the case of Brent crude. Some products are also in contango eg gasoil, heating oil. WTI is in contango for the first couple of contracts but backwardated thereafter. Airline hedging, which may be greater in Europe because credit quality of companies is better, could explain some of the back months divergence between Brent and WTI

- The crack spreads between products and crude are also sharply off the highs (-25%) falling from over 43/bl for the gasoil-brent crack to around 32-33/bl now

Both factors are less supportive of crude than before, possibly opening room for some further downside short term in crude prices to 120 or so.Note from our RV trade note yesterday that technicals are worse in many softs than in the energy contracts so if oil is going to correct a bit more, so too could softs.

Maybe this might be enough to ease the pain in rates markets front ends, especially UK and Euro, with inflation expectations off a bit until oil finds a base.




Giá trị giao dịch trái phiếu tại HASTC tăng mạnh

Bài viết ngụ ý đây là diễn biến tốt nhưng thực ra khối lượng tăng mạnh là do các nhà đầu tư nước ngòai nắm giữ trái phiếu bán cho các nhà đầu tư trong nước trong thời gian qua và đẩy yield trái phiếu chính phủ Việt Nam ra ngòai 20% (lãi coupon dưới 8.5%)

*********************************************

Thống kê cho thấy giá trị giao dịch trái phiếu tại Trung tâm Giao dịch Hà Nội (HASTC) đang tăng mạnh. Nếu như năm 2006, giá trị giao dịch bình quân mỗi phiên chỉ là 19 tỷ đồng/phiên thì năm 2007, giá trị giao dịch trái phiếu bình quân đã tăng lên 257 tỷ đồng/phiên. Đặc biệt trong 5 tháng đầu năm 2008, giá trị giao dịch trái phiếu bình quân lên tới 325 tỷ đồng/phiên; trong đó riêng giá trị giao dịch bình quân của tháng 5 đạt tới 480 tỷ đồng/phiên. Những con số trên dự báo sẽ tiếp tục tăng mạnh; đặc biệt từ ngày 2/6 tới, HASTC đón thêm 275 loại trái phiếu Chính phủ vào giao dịch. Cụ thể, từ ngày 2/6/2008, toàn bộ trái phiếu Chính phủ niêm yết trên thị trường chứng khoán có thời gian đáo hạn từ 6 tháng trở lên sẽ được tập trung giao dịch tại HASTC. Đây là một trong những hoạt động triển khai Đề án xây dựng thị trường giao dịch trái phiếu Chính phủ chuyên biệt đã được Bộ Tài chính phê duyệt tại Quyết định số 86/QĐ-BTC ngày 15/1/2008. Với việc chuyển 275 loại trái phiếu Chính phủ có thời gian đáo hạn từ 6 tháng trở lên từ Sở Giao dịch Chứng khoán Tp.HCM (HOSE) ra giao dịch tại HASTC theo Quyết định số 352/QĐ-UBCK ngày 16/5/2008 của Ủy ban Chứng khoán Nhà nước, quy mô thị trường trái phiếu tại đây sẽ có sự tăng trưởng mạnh. Tính theo mệnh giá, giá trị số trái phiếu Chính phủ được chuyển niêm yết là 43.300 tỷ đồng, chiếm khoảng 30% giá trị tổng số trái phiếu Chính phủ niêm yết tại HASTC. Như vậy, kể từ ngày 2/6, tổng số trái phiếu niêm yết tại sàn Hà Nội sẽ là 479 loại trái phiếu với tổng giá trị niêm yết 142.665 tỷ đồng theo mệnh giá, trong đó bao gồm 288 loại trái phiếu do Kho bạc Nhà nước phát hành, 244 loại trái phiếu do Ngân hàng Phát triển Việt Nam phát hành. Hiện nay, việc giao dịch trái phiếu Chính phủ sẽ vẫn được thực hiện trên hệ thống giao dịch hiện tại của HASTC, được phát triển từ năm 2005. Theo đó, HASTC áp dụng 2 phương thức giao dịch đối với trái phiếu là giao dịch báo giá và giao dịch thỏa thuận đối với các lệnh giao dịch có giá trị từ 100 triệu đồng mệnh giá trái phiếu trở lên. Thời gian thanh toán giao dịch trái phiếu là T+1. Trong thời gian tới, các trái phiếu Chính phủ niêm yết trên HASTC sẽ được giao dịch trên Hệ thống giao dịch trái phiếu chuyên biệt, hiện đang được phát triển, tiếp tục tạo sự phát triển toàn diện cho thị trường giao dịch trái phiếu Chính phủ. Hệ thống này được xây dựng hoàn toàn tách biệt với thị trường giao dịch cổ phiếu với mô hình giao dịch phù hợp cho thị trường trái phiếu Chính phủ ở Việt Nam, phù hợp với lộ trình phát triển nền kinh tế, cũng như với chiến lược phát triển thị trường vốn đến năm 2010 và tầm nhìn 2020.

Thứ Ba, 3 tháng 6, 2008

Diễn biến USDVND trong nước trong thời gian qua



Đây là diễn biến giữa tỷ giá chính thức và interbank trong mấy năm qua. Chưa bao giờ tỷ giá lại biến động lớn như năm 2008 cho thấy độ mở của thị trường ViệtNam cũng như độ nhạy của chính sách quản lý ngoại hối.

Liệu SBV sẽ có điều chỉnh sớm

Vietnam's Dong `Excessively Overvalued,' Goldman Says (Update1)

http://files.myopera.com/ptson/files/GS%2003Jun08.pdf

By Patricia Lui
June 3 (Bloomberg) -- Vietnam may speed up the pace of the
dong's decline because it is ``excessively overvalued'' when
accounting for soaring inflation, according to Goldman Sachs
Group Inc.
Deutsche Bank AG said the currency will weaken as much as
30 percent in the coming months, extending this year's 1.5
percent loss. Consumer prices have risen at the fastest pace in
16 years while the trade deficit has tripled in the four months
through April on surging import costs. Forwards show traders are
betting the currency will slump 26 percent in 12 months.
``They will be in more trouble'' if they don't consider
speeding up the pace of the dong's decline, said Helen Qiao, a
Hong Kong-based economist at Goldman in an interview today. ``We
are thinking that this is the direction policy makers are moving
toward.''
The dong was at 16,255 per dollar as of 12.45 p.m. in
Hanoi, according to data compiled by Bloomberg. Twelve-month
offshore non-deliverable forward contracts show the U.S. dollar
will buy 21,850 dong in a year. Such contracts, settled in
dollars, are used by traders to bet on currencies they can't
freely convert.
``The probability of the central bank being forced into
taking an abrupt and sharp nominal devaluation in the near term
is still low,'' wrote Qiao in a report published today. The dong
will avoid the scale of devaluation like the Thai baht in 1997,
Qiao said, because portfolio inflows and remittances will limit
the increase in the trade deficit.

IMF Program

Deutsche's Singapore-based analyst Hak-Bin Chua disagreed
with Goldman and echoed Morgan Stanley's forecast of an
impending ``currency crisis.''
``An IMF-style program will be needed in coming months,''
Chua wrote in a report dated yesterday. ``This will involve
further monetary tightening, sizeable dong devaluation,
nationalizing insolvent banks and establishing an asset
management entity to carve out bad loans.''
Goldman's Qiao declined to cite a forecast for the
currency's accelerated pace of declines, and said Goldman is
keeping to its forecasts set in May for the dong to trade at
16,220, 16,260 and 16,400 for three, six and 12 months.
``If inflation deteriorates further for a sustained period,
local capital might flee into gold and the dollar, putting the
domestic monetary system under stress,'' she wrote in the note.
The State Bank of Vietnam may rein in inflation by extending
price controls, fiscal measures and tighter controls on credit,
Goldman said