Thứ Năm, 24 tháng 4, 2008

Chính sách lãi suất trần huy động .. liệu có hợp lý ?

Đành rằng được đưa ra nhằm tránh cạnh tranh lẫn nhau giữa các ngân hàng thương mại trong việc chạy đua lãi suất. Tuy nhiên chính sách này đang dẫn đến nhiều bất cập và mất cân đối rất nguy hiểm.

- Chính sách lãi suất trần 11% + chính sách kiểm soát tín dụng đã dẫn đến một thực trạng là chênh lệch giữa lãi suất huy động và lãi suất cho vay quá lớn (5% đến 8% năm). Từ đó dẫn đến tình trạng người gửi tiền cho vay các doanh nghiệp, người thân trực tiếp và không qua ngân hàng.

điều này dẫn đến những hệ quả sau:
1) Làm điều hành chính sách lãi suất, tiền tệ không còn hiệu quả. Cung tiền vẫn có thể tăng khi ngưới có tiền rút khỏi ngân hàng và cho vay trực tiếp
2) tình trạng thiếu vốn ở các ngân hàng sẽ trầm trọng hơn trong khi chính sách kiểm sóat tín dụng cũng không còn hiệu quả
3) khả năng đánh giá tín dụng, điều chỉnh lãi suất của cá nhân, doanh nghiệp không chính xác có thể dẫn đến người đi vay không có khả năng trả nợ, xù nợ vv -> ảnh hưởng dây chuyền đến nhiều mặt của xã hội
4) khả năng đáp ứng thanh khỏan của cá nhân doanh nghiệp không thể tốt như ngân hàng (ví dụ người gửi tiền đòi tiền trước hạn để thanh toán nghĩa vụ với người khác không được dẫn đến chậm thanh toán -> ảnh hưởng dây chuyền)

Những mất cân đối này bắt đầu xuất hiện và đòi hỏi phải có sự điều chỉnh kịp thời trước khi quá muộn.

*************************************
http://vneconomy.vn/?home=detail&page=category&cat_name=06&id=d264917860e0f5

8 nguyên nhân khiến tiền không về ngân hàng

Thời gian gần đây, đặc biệt là từ giữa tháng 2/2008 đến nay, mặc dù lãi suất huy động vốn của các ngân hàng thương mại tăng khá, kèm theo các chi phí lớn về khuyến mại, tiếp thị... nhưng vốn huy động vẫn tăng chậm, thậm chí tại một số ngân hàng còn bị giảm.

Số liệu thống kê đã được công bố cho hay, tính đến hết quý I/2008, tổng nguồn vốn huy động của hệ thống ngân hàng tăng có 5,48% và tổng dư nợ cho vay tăng tới 10,8% so với cuối năm 2007. Trong khi đó cùng kỳ này năm ngoái, tổng nguồn vốn huy động tăng 11,76% và dư nợ tăng 6,4%.

Tại Ngân hàng Thương mại Cổ phần Sài Gòn (SCB), số vốn huy động trong 2 tuần cuối tháng 3/2008 giảm 300 tỷ đồng và 2 tuần đầu tháng 4/2008 giảm tiếp 450 tỷ đồng.

Hệ thống ngân hàng thương mại Nhà nước vốn có thế mạnh về huy động vốn do mạng lưới rộng, uy tín và có truyền thống thu hút tiền gửi của các tổ chức kinh tế, nhưng vốn huy động cũng đang bị giảm.

Một nguồn thông tin khác đã được công bố cho hay, chỉ tính riêng trên địa bàn Hà Nội đến đầu tháng 4/2008, nguồn vốn huy động của khối ngân hàng thương mại Nhà nước giảm gần 4% so với thời điểm 31/12/2007.

Hai khối ngân hàng thương mại Nhà nước luôn dẫn đầu về huy động vốn còn bị giảm mạnh hơn, đó là các chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn giảm tới 13% và các chi nhánh Ngân hàng Ngoại thương giảm tới 6%.

Do thiếu vốn và vốn huy động giảm, nên các ngân hàng thương mại Nhà nước trước đây thường là người cho vay trên thị trường liên ngân hàng thì thời gian gần đây lại trở thành người đi vay. Đến hết tháng 3/2008, khối ngân hàng thương mại Nhà nước trên địa bàn Hà Nội có số dư vốn đi vay trên thị trường liên ngân hàng tăng tới 55% so với cuối tháng 2/2008.

Tại Tp.HCM, tính đến ngày 16/4/2008 vốn huy động của các ngân hàng thương mại giảm tới 9.225 tỷ đồng so với hết tháng 3/2008; trong đó riêng tiền gửi tiết kiệm của khối ngân hàng thương mại Nhà nước giảm 1,74% và của ngân hàng thương mại cổ phần giảm 0,28%; tiền gửi của các tổ chức kinh tế đối với cả hai khối ngân hàng thương mại còn giảm mạnh hơn.

Diễn biến nói trên do một số nguyên nhân chính sau đây:

Một là, do thực hiện chính sách tiền tệ thắt chặt, các ngân hàng thương mại bị khống chế hạn mức tín dụng có tính chất bình quân, cào bằng như nhau là tăng trưởng dư nợ không quá 30% đến hết năm 2008 và lãi suất cho vay tăng lên quá cao, nên các doanh nghiệp, đông đảo khách hàng khác rất khó vay được vốn ngân hàng.

Bởi vậy các doanh nghiệp giảm tiền gửi của mình để chuyển sang sử dụng cho đầu tư. Một số doanh nghiệp cho đối tác kinh doanh của mình vay. Các tập đoàn cũng sử dụng vốn tiền gửi của mình để cho các đơn vị thành viên, công ty con vay,...

Bên cạnh đó, người dân, doanh nghiệp tư nhân,... cũng giảm tiền gửi của mình để cho người thân trong gia đình, bạn bè, đầu mối bạn hàng vay kinh doanh, đầu tư, thanh toán,...

Hai là, theo dự kiến, tháng 6/2008 là thời điểm rút toàn bộ 52.000 tỷ đồng tiền gửi của Kho bạc Nhà nước đang gửi tại các ngân hàng thương mại Nhà nước về Ngân hàng Nhà nước, nên chủ trương này đang được thực hiện theo lộ trình, nếu không sẽ "gây sốc" về nguồn vốn của ngân hàng thương mại.

Ba là, tiền gửi chờ thành lập ngân hàng thương mại cổ phần và Công ty tài chính cổ phần, của nhiều doanh nghiệp, cá nhân, nay chuyển sang tài khoản tiền gửi phong toả tập trung tại một định chế được lựa chọn cho chuẩn bị xin cấp giấy phép và khai trương hoạt động.

Bốn là, thị trường chứng khoán sụt giảm, giá cổ phiếu trên thị trường OTC xuống quá thấp, hàng loạt nhà đầu tư thua lỗ, thụt vốn. Bởi vậy tiền của các nhà đầu tư gửi tại ngân hàng thương mại cũng sụt giảm theo.

Bên cạnh đó số dư trên tài khoản của nhà đầu tư tại các công ty chứng khoán cũng giảm; đồng thời hàng loạt công ty chứng khoán bị thua lỗ trong nhiều danh mục đầu tư từ đầu năm đến nay.

Hai nhân tố này làm giảm số dư tiền gửi của công ty chứng khoán tại các ngân hàng thương mại.

Năm là, từ đầu năm đến nay thị trường vàng biến động mạnh, trong điều kiện chỉ số tăng giá tiêu dùng (CPI) ở mức cao, nên một lượng đáng kể tiền của người dân được đầu tư vào vàng.

Một số thông tin đã công bố cho hay, từ đầu năm 2008 đến nay trên 40 tấn vàng đã được nhập khẩu về Việt Nam, trị giá trên 1,2 tỷ USD, trong đó ước tính 60% đã bán ra dân chúng.

Sáu là, thị trường chứng khoán sụt giảm, thị trường bất động sản chững lại, giá hạ nhưng cũng rất ít giao dịch. Chứng khoán và bất động sản không bán được, tiền không trở lại với nhà đầu tư, thì lấy đâu ra để gửi ngân hàng.

Bảy là, các thông tin về tăng thuế và tăng giá đối với ô tô liên tục được đưa ra, nên nhiều người có kế hoạch mua ô tô đã phải nhanh chóng rút tiền gửi tại ngân hàng, vay thêm bạn bè, người thân và tìm kiếm nguồn khác để chớp thời cơ mua.

Tám là, nguồn tiền trong dân cũng có giới hạn. Sau các đợt tăng lãi suất huy động vốn của ngân hàng thương mại từ cuối tháng 2/2008 đến nay, người dân đã tập trung gửi vào ngân hàng thương mại thời điểm lãi suất cao, lại còn được khuyến mại quay thưởng, tặng quà,... đến nay không còn tiền để gửi.

Các nguyên nhân nói trên cũng cho thấy, thị trường tiền tệ sẽ còn tiếp tục nóng lên. Để hạ nhiệt lãi suất, đặc biệt là giảm lãi suất cho vay đang ở mức quá cao như hiện nay thì cần có sự linh hoạt trong điều hành chính sách của cơ quan chức năng. Bởi vì sản xuất kinh doanh phát triển, chi phí vốn vay giảm, số đông người lao động có thêm việc làm,... mới là nền tảng vững chắc cho kiềm chế lạm phát.

Thứ Ba, 22 tháng 4, 2008

12 Apr 2008 - Light-Years Ahead Of The Crowd - Jim Roger's interview

(From BARRON'S) By Lawrence C. Strauss Interview With James B. Rogers
Private Investor
Jim Rogers has a severe case of wanderlust. The longtime investor and author, whose books include Investment Biker and Adventure Capitalist, also has a new address: Singapore. Rogers recently moved his family to the island state from New York because he wants his young daughters to learn to speak fluent Chinese, which will be crucial in this century, he says.
It fits that Rogers, a former member of the Barron's Roundtable and, with George Soros, co-founder of the Quantum Fund in the 1970s, looks far afield for investment opportunities, both long and short. He remains bullish on commodities but has sold many of his emerging-market holdings. Rogers, 65, doesn't run others' money these days, though an index he developed in the late 1990s, the Rogers International Commodities Index, has been licensed to some funds. Its cumulative return, from inception in 1998 through the end of March, was more than 380%, versus about 38% for the S&P 500.
In a recent conversation with Barron's, Rogers had no shortage of strong opinions on topics ranging from regulation of the financial markets to China's future.

Barron's: You've set up house in Singapore. Why the big move?
Rogers: I wanted to move to a Chinese- speaking city because we have a 4-year-old daughter who speaks Chinese. I want to make sure she continues to speak Chinese. We now have another daughter, 4 weeks old, and we want both of them to grow up speaking Chinese fluently. If I'm right, the best skill I can give them is to be completely fluent in Mandarin.

Q: Why not live in China?
A: The pollution is so horrible and, at least in the cities where we wanted to live, we just couldn't bring ourselves to move there. Singapore is a terrific place. They don't speak as much Chinese here as we would like, but they speak plenty of it.

Q: Why are you so bullish on China?
A: China is going to be the next great country. The 19th century was the century of the U.K. The 20th century was the century of the U.S. The 21st century is going to be the century of China. Even if I'm wrong, there are 1.5 billion people who speak Chinese every day, so it's not as if our daughter is learning Danish. Even if she winds up working in a Chinese restaurant, she is going to be the maitre d' -- not the dish washer.

Q: What else intrigues you about China?
A: China was in decline for 300 years and then around 1978 Deng Xiaoping said, "OK, let's find something new." He reintroduced entrepreneurship and capitalism to a country that has had a long, long history of both. In China they save and invest more than 35% of their income; in America we save less than 2%. The Chinese work from dawn to dusk. When they come to work, they don't say, "How many holidays do I get?" They want to live like we do in America and they are willing to work hard, save and invest for the future.

Q: What about investment opportunities in China?
A: Perhaps the safest investment is the renminbi, the Chinese currency. I don't see how the renminbi should not go up against the dollar, anyway, for the next several decades. Commodities, of course, are a great way to invest in China. If you have nickel, they will take you to dinner, pay for dinner and pay you on time. They have to buy commodities. And there are some industries in China that are going to do well, no matter what happens to the world economy -- water treatment, for instance. China has a horrible water problem that it is doing something about.

Q: What other industries in China look interesting?
A: Agriculture. Mao Zedong [who ruled China from 1949 until his death in 1976] totally ruined agriculture. China now is spending huge amounts of money trying to rebuild agriculture. The same goes for power generation. Another growing industry is tourism; the Chinese have not been able to travel for some 300 years, for a variety of reasons. But now the government is making it much easier to get passports, and they are encouraging travel.

Q: Switching to your old home, what are your thoughts on the U.S. credit crunch?
A: We had the worst credit bubble ever in American history, perhaps world history. I can't remember anytime in history when people were able to buy a house with no money down -- sometimes with no income. You don't clean out a bubble like that in six months to a year. I've been short the U.S. investment banks by using the Amex Securities Broker/Dealer Index [ticker:XBD], an exchange traded fund with exposure to many of those firms. I've also been short Citigroup [C] and Fannie Mae [FNM]. I'll short some more if we get nice rallies in any of them. I am still short some of the U.S. homebuilders like Lennar [LEN].

Q: Anything you like?
A: The airlines, mainly international airlines like Lufthansa [DLAKY], Austrian Airlines [AUA.Austria], SAS [SAS.Sweden], Iberia [IBLA.Spain], Japan Airlines [JALSY] and all the Chinese airlines. I fly a lot and see that the planes are filling up and that the fares are going up. I also realized that Boeing [BA] and Airbus are sold out and that you can't get a new plane for five to seven years. Rising oil prices are a problem, but the airlines can pass on the cost increases.

Q: You have been quoted as saying you don't think bailouts of troubled companies are a good idea. Is that still your view?
A: Yes, it is. If the government had not bailed out the hedge fund Long-Term Capital Management in 1998, I don't think we would have some of the problems we have now. Investment banks have been going bankrupt for hundreds of years. It is not the first time something like Bear Stearns [BSC] has happened and the world has always survived.
If you had a few investment bankers go broke in 1998 or after the dot-com bust -- or if they lost hundreds of millions of dollars -- they probably would have had a different approach to their balance sheets. But since relatively few people got hurt with Long-Term Capital Management, in a few months everybody had forgotten the lessons that should have been learned about leverage or crazy products or crazy approaches. The government has been intervening to save all its friends for a decade or so rather than letting the market work properly.

Q: But isn't it so that a Bear Stearns bankruptcy would have devastated the financial system?
A: If the system is so fragile that the fifth-largest investment bank can bring it all down, then you better go ahead and have the problems now. What if three or five years from now it is the largest investment bank that fails or the largest five or six banks that fail? Then there will be a disaster.

Q: As an investor, you often allude to the importance of understanding history.
A: History will teach you that, first, we have seen all of this before, whether it's bubbles or panics or collapses. And yet, somehow, the world adapts. It also shows that whatever we are seeing today is not going to be true in 10 years, as was the case with the bubble in technology stocks in the late 1990s. As an investor, it's crucial to figure out what is going to change.

Q: Are we still in the early stages of a bull market for commodities?
A: I wouldn't say it's early; the commodities bull market started in early 1999. There are going to be corrections -- and big ones -- along the way. That's true for every bull market.
But nobody has brought on any new supply of anything in the past 25 or 30 years. The last gigantic oil field was discovered in the 1960s. The number of acres devoted to wheat farming has been declining for more than 30 years. Food inventories are the lowest they've been in 60 years.
Q: Our colleague Gene Epstein argued in a recent Barron's cover story that there is a huge speculative element pushing up commodities prices.
A: But where is the oil coming from that's going to drive down prices and keep them down? We are going to have corrections, as was the case in 2001 after 9/11. Is there speculation in commodities? Of course. Whenever you have a bull market, it draws money. If the fundamentals are right, investors make money and they want to make more. But people were buying commodities for 20 years in the 1980s and 1990s and nothing happened, because the fundamentals weren't right yet. Now that the fundamentals are right, more money is going into commodities. It will end in a bubble and hysteria. But in 2018, or whenever this bubble finally starts to peak, if I'm lucky you will call me up and I'll say it's time to sell commodities.

Q: So you expect commodities prices to keep running up.
A: Absolutely. Look, if somebody discovers a gigantic oil field in Chicago or Berlin, then we will maybe have to start reassessing. But remember that all the great oil fields are in decline, including those in Alaska, Mexico and the North Sea. And I'm not just talking about oil. You can't go into your garage, snap your fingers and bring a new zinc mine to market. It takes on average 10 years to bring on any new mine.

Q: Why have you sold most of your emerging market holdings?
A: Take Africa as an example. It's a natural- resource-based economy, so a huge fortune is going to be made there in the next 10 years. Many countries will look a lot better because they do have lots of natural resources.
Having said that, right now there are probably 15,000 MBAs on airplanes flying around the world looking for emerging markets, some of which are now called frontier markets. I've been investing in these markets for many years and all of a sudden they have a name. That's why I have sold all my emerging markets except China and Taiwan.
But I hope I'm smart enough that if and when there is a big correction, I'll be able to buy back some of those holdings.

Q: You've been bearish on the dollar for some time -- a good call. What do you have against the greenback?
A: I continue to be skeptical about the dollar, though I'm not selling dollars at the moment because there are too many bears, including me. I hate to say it but the U.S. dollar is a terribly flawed currency. It seems that the people in Washington are trying to debase the currency. The Fed has been printing money.

Q: When interest rates start rising again in the U.S., won't that strengthen the dollar?
A: There will be rallies along the way. For every currency that's been under pressure throughout history, that's one of the tools that's used eventually. That causes a rally whenever they do it, but eventually it is just another central bank, or another government, trying to protect itself. Experience tells me that when this scenario occurs, let the rally come and sell more dollars.

Q: In some ways a weaker dollar helps the U.S. economy, making exports cheaper. What's driving the dollar lower?
A: As recently as 1987 the U.S. was a creditor nation. We are now the largest debtor nation the world has ever seen. We owe trillions. That's with a "t." The real problem is that that our foreign debt is increasing at a rate of $1 trillion every 15 months. You can do the arithmetic.

Q: We will. Thanks, Jim.

Chủ Nhật, 20 tháng 4, 2008

Các thống kê của JP về đầu tư

Niềm tin nhà đầu tư sụt giảm từ t2 năm nay.

Cơ cấu nguồn vốn đầu tư hiện nay:



Mong đợi về thu nhập đầu tư cũng giảm mạnh:

Phân bổ vốn đầu tư hiện tại:

Và trong tương lai:

Thứ Hai, 14 tháng 4, 2008

Diễn biến trên thị trường fixed income thế giới về VN

Biểu đồ đính kèm


Biểu đồ mầu trắng là CDS của CP Việt Nam kỳ hạn 5yr
Biều đồ mầu cam là CDS của CP Philipines kỳ hạn 5yr

CDS (Credit default swap) là hợp đồng bảo hiểm rủi ro mất thanh tóan của chủ thể phát hành. Giá của CDS chính là phần bù rủi ro của chủ thể phát hành và được tính trên điểm cơ bản (0.01% per annum)

Phần dưới là chênh lệch giá giữa 2 hợp đồng này. Trong 2 năm qua, CDS 5yr của Việt Nam bao giờ cũng thấp hơn nhiều so với Phililipines (thể hiện rủi ro tín dụng của Việt Nam đuợc các nhà đầu tư đánh giá là thấp hơn Philipines). Tuy nhiên gần đây, xu hướng này đã đổi chiều trong khi credit trading của Philipines không cải thiện và do đó cho thấy các nhà đầu tư đã bắt đầu có những thay đổi về cái nhìn đối với VN.

Điều này cũng có thể được diễn giải bằng tình trạng các nhà đầu tư trên thị trường fixed income quốc tế có giữ các trái phiếu trong nước không thể bán các trái phiếu này và dùng CDS để hedge các trạng thái trái phiếu trong nước. Tình trạng này nếu tiếp tục sẽ gây khó khăn cho các chủ thể phát hành trái phiếu trong nước trong thời gian tới.

Is Libor broken ?

Very good depiction of recent development on money market front.

http://files.myopera.com/ptson/files/special%20topic%20-%20is%20Libor%20broken.pdf

Thứ Sáu, 11 tháng 4, 2008

Cơn bão lớn xắp đến ???

Cùng với những dự đoán của IMF về các khỏan lỗ của các ngân hàng và ngân hàng đầu tư trên thế giới liên quan đến thị trường tín dụng dưới chuẩn và các sản phẩm cấu trúc khác, trong nhũng ngày sắp tới sẽ là thời điểm công bố kết quả kinh doanh Q1 2008 của các doanh nghiệp ở Mỹ




Những tin xấu có lẽ sẽ tiếp tục được đưa ra trong những ngày tới và do đó khả năng thị trường ck thế giới sẽ rúng động (vì hiện nay các tt equity vẫn đang khá lạc quan và bỏ qua những điều tồi tệ đang diễn ra ở thị truờng fixed income) ...

Trên Bloomberg đầu tuần này, chiến lược gia của Citigroup China cho rằng sau khi điều chỉnh gần 30% thì thị trường ck TQ có vẻ "rẻ" nhưng vẫn sẽ tiếp tục điều chỉnh thêm khỏang 20% nữa (theo nhận định của bà ta). Điều này hòan tòan hợp lý theo quan điểm của tôi.

Qua những sự kiện này + quyết tâm của CP trong việc kiểm sóat lạm phát và tăng trưởng tín dụng. Ảnh hưởng đến thị trường Ck Việt nam là không thể tránh khỏi và không ngạc nhiên nếu VNIndex xuống tới 400 trong vài tháng tới.

IMF Says Financial, Economic Losses May Swell to $945 Billion

The IMF has completely changed its tune, and its latest estimate of mortgage related writedowns is way ahead of recent estimates by the likes of Lehman, and in-fact is now very close to the original estimate given by Nouriel Roubini of NYU last year, even as Prof. Roubini has now increased his own estimate threefold. All this if true, means that the markets especially the stock markets have got way ahead of reality, and the credit crisis is still closer to its beginning rather than to its end. Which means those players who are now seeing a light at the end of the tunnel are possibly seeing the headlight of an approaching freight train......

********************************************************************************

IMF Says Financial, Economic Losses May Swell to $945 Billion


By Christopher Swann

April 8 (Bloomberg) -- The International Monetary Fund said financial losses stemming from the U.S. mortgage crisis may approach $1 trillion, citing a ``collective failure'' to predict the breadth of the crisis.

Falling U.S. house prices and rising delinquencies may lead to $565 billion in mortgage-market losses, the IMF said in its annual Global Financial Stability report, released today in Washington. Total losses, including the securities tied to commercial real estate and loans to consumers and companies, may reach $945 billion, the fund said.

The forecast signals the worst of the credit crunch may be yet to come, because banks and securities firms so far have posted $232 billion in asset writedowns and credit losses. Policy makers, concerned that lenders' deteriorating balance sheets will hobble economic growth, are pushing companies to raise capital.

``The current turmoil is more than simply a liquidity event, reflecting deep-seated balance-sheet fragilities and weak capital bases, which means its effects are likely to be broader, deeper and more protracted,'' the report said. The fund warned of the risk of ``a serious funding and confidence crisis that threatens to continue for a significant period.''

Today's report comes days before finance ministers and central bank governors from the IMF's 185 members gather in Washington for spring meetings of the fund and World Bank. Group of Seven policy makers meet April 11.

Casting Blame

The fund, which predicted a year ago that any ripple effects from a subprime mortgage crisis would be limited, blamed lax regulations and a lack of understanding about the risks in structured financial products for the crisis.

Today's estimate exceeds those by other economists, including analysts at UBS AG, who projected in February that financial firms may lose $600 billion.

While financial innovations have brought some benefits, ``the events of the past eight months have also shown that there are costs,'' the IMF said. At the same time, the fund urged governments against a rush to increase regulation, especially changes that ``unduly stifle innovation or that could exacerbate the effects of the current credit squeeze.''

Banks should improve disclosure and take writedowns ``as soon as reasonable estimates of their size can be established,'' the fund said.
It also urged stronger supervision of capital adequacy, and said policy makers should prepare for further disruptions, the IMF said.

`Contingency Plans'

``Authorities may wish to prepare contingency plans for dealing with large stocks of impaired assets if writedowns lead to disruptive dynamics and significant negative effects on the real economy,'' the report said.

The fund added that policy makers should ``stand ready to promptly address strains within troubled financial institutions.''

Federal Reserve officials prevented a disorderly failure of Bear Stearns Cos. last month by agreeing to lend against $30 billion of the company's assets, as part of a takeover agreement with JPMorgan Chase & Co.

The fund noted in the report that while ``risks to financial stability remain elevated'' worldwide, emerging market economies ``have been broadly resilient.'' Still, the lender highlighted the risk of faster inflation should the subprime rout cause the dollar's slump to accelerate.

``Further downward pressure on the dollar, particularly if it'' comes ``from subprime or similar shocks, could boost liquidity and lead to an intensification of inflationary pressures in some emerging markets,''
the fund said.

Strauss-Kahn

Thứ Năm, 10 tháng 4, 2008

World Inflation To Hit Record High

Another look at inflation from a broader perspective ... interesting.


*******************************************************


World Inflation To Hit Record High

By ANDREW BATSON
Of THE WALL STREET JOURNAL


Inflation is back.

After several years of relative stability, a wave of rising prices is
washing over the world economy.

It comes at a most inconvenient time. The Federal Reserve is sharply
cutting U.S interest rates -- the opposite of the usual response to
rising inflation -- to prevent the housing bust and credit crisis from
causing a deep, prolonged recession. That's making the global response
to inflation more complicated.

Consumer prices in the U.S., Europe and other rich countries are
projected to rise 2.6% this year, the highest inflation rate since 1995,
the International Monetary Fund said Wednesday. In the U.S., consumer
prices in February were 4% above year-ago levels. The 15 countries that
share the euro currently see inflation of 3.5%, a decade high and well
above the European Central Bank's preferred range. Even Japan, long
plagued by flat or falling prices, is seeing modest inflation.

Rising prices for food, energy and other raw materials account for much
of the pickup in inflation rates. High food and energy costs hit
developing countries -- where consumers spend a larger share of income
on those necessities -- particularly hard. In recent weeks, protests
over rising costs have shook countries from Vietnam, where prices are up
19.4% from last year, to Egypt.

On Wednesday, the World Bank estimated global food prices have risen 83%
over the past three years, threatening recent strides in poverty
reduction. The IMF forecast consumer prices in emerging and developing
countries will rise 7.4% this year, the most inflation since 2001 though
still well below the double-digit levels of the recent past.

Some of the factors driving inflation vary from country to country:
union-negotiated wage hikes in Germany, pork shortages in China, an
electricity squeeze in South Africa, pay rises for civil servants in
India.

But the fact that inflation is rising almost everywhere suggests some of
its causes are global. As crops are sold for alternative-energy
production, food prices have soared: The price of rice, the staple for
billions of Asians, is up 147% over the past year. Increasing demand for
natural resources among developing economies such as India and China has
pushed up prices for raw materials world-wide. Oil-supply constraints
have sent crude-oil futures surging above $112 a barrel Wednesday, a new
record, resulting in rising fuel and transportation prices.

The weakening U.S. dollar is another source. Not only is it pushing up
prices of American imports, it is transmitting inflation to the dozens
of economies that link their currencies to the U.S. dollar, from Saudi
Arabia to Hong Kong to Mongolia. Because of their currency pegs, these
economies are forced to track Fed rate cuts even if they aren't facing
recession. That is putting upward pressure on their prices.
Additionally, years of easy credit earlier this decade -- the result of
a global quest to avoid falling prices, or deflation -- are a
contributing factor.

An increasingly global economy may also be a culprit. Globalization got
some credit for low inflation in recent years: The economic rise of
China, India and the former Soviet Union helped expand the global work
force and increase manufacturing capacity, holding down the prices of
many goods. But the economic boom in emerging markets also means their
currencies and prices are steadily rising, boosting the prices rich
countries pay for imports from those poorer countries.

"Overall, the effects of globalization have ceased -- probably in the
long term -- to be spontaneously disinflationary," Christian Noyer,
governor of the Bank of France, said last month.

Rising prices cut consumer spending power, especially among the poor.
They can also stir bad memories of dislocation caused by previous bouts
of inflation. Fears of inflation, in turn, can spur more of it: If
households and companies come to think of rising prices as normal, that
can create self-fulfilling expectations that keep inflation high.
Inflation clouds the price signals that let market economies function
and makes it harder for businesses to plan.

"It's hard to reverse inflation expectations once they've risen," says
Kenneth Rogoff, a Harvard University professor and former chief IMF
economist.

For now, rising food and energy prices are inflation's prime drivers.
Core inflation, a measure that excludes volatile food and energy prices,
is not rising as quickly as overall inflation. But commodity-price gains
are beginning to work their way through the global economy. Even if
commodity prices stay where they are, global inflation could continue
rising for months to come as companies react to previous price rises.

The world's largest iron producer, Brazil's Companhia Vale do Rio Doce,
known as Vale, got its customers to agree to a 65% price increase on ore
from its main mine this year, far larger than last year's 9.5% increase.
That led steelmakers like Baosteel Group Corp., China's biggest, to
raise product prices by 17% to 20% in recent months.

"It will have a pretty big effect on our material costs," Jim Owens,
chief executive of Caterpillar Inc., the big U.S. maker of construction
equipment and engines, said on a recent visit to Beijing. Caterpillar is
preparing price increases of up to 5% on its products to take effect by
July.

In St. Louis, Solutia Inc. is raising prices for resins used to make
laminated glass by up to 40%, blaming climbing costs for materials,
energy and transportation. "We are now at a point where sourcing raw
materials at continuously higher prices makes no sense for our business,
unless the effects are passed on," said Solutia Vice President Luc De
Temmerman.

Kimberly-Clark Corp., maker of household goods, began raising prices in
February between 4% and 7% for some paper products, including Huggies
diapers, Cottonelle bath tissue and Viva paper towels. Hershey Foods
Corp. raised the selling price of its chocolate bars 13% in February
after boosting prices between 4% and 5% in April 2007. Hanesbrands Inc.,
which owns the Champion and Hanes apparel lines, has warned that
sustained high cotton prices could filter through to retail prices.

In Temecula, Calif., Gary Byler, owner of Southwest City Coach, has
raised the fares for his four-taxi fleet for the first time in the 10
years he has been in business. His base fare has gone from $1 to $2.50
and the per-mile charge from $2.50 to $2.75. "Insurance costs have gone
up 40%. Fuel prices have doubled," he said.

Just as there is variation in the level of inflation -- from 1% in Japan
to 17% in Latvia -- countries' responses to it vary. Central bankers in
the U.S and the United Kingdom are focusing on the risks of recession,
so they are cutting rates even at the risk of fueling inflation. Others
are attempting to drive inflation down: Central bankers in Australia,
Chile, China, Colombia, Hungary, Poland, Russia, South Africa, Sweden
and Taiwan all have raised interest rates recently.

The trade-off between maintaining growth and fighting inflation is
particularly difficult in Europe, where banks are also under strain and
inflation is picking up. The European Central Bank considers inflation a
bigger worry than the fallout from the U.S. credit crisis. It fears
soaring energy and food prices will spill over into wages and other
prices. So despite persistent money-market tensions, the ECB has refused
to cut rates. It is expected to hold that line in its meeting Thursday.

Germany's recent wage gains are a flash point. Last week, some two
million German public-sector workers won a nearly 8% pay raise over two
years, their biggest settlement in 16 years. In March, some 93,000
German steelworkers won a 5.2% wage hike, while train drivers picked up
an 8% pay increase spread over two years.

In Slovenia on Saturday, some 10,000 protesters from across the
Continent gathered at a conference of central bankers to agitate for
higher wages. They got a cold response. "It would be an enormous mistake
to imitate Germany," ECB president Jean-Claude Trichet told a news
conference afterward, noting recent German wage restraint allowed
workers there some space to catch up.

In the U.S., Fed officials are concerned that food and energy prices
have increased inflation even though the economy is sliding into
recession. But they are generally confident that inflation will recede
as rising unemployment prevents workers from winning wage increases.

Handling social pressures from inflation is tricky. China has raised
minimum wages to moderate inflation's impact on living standards, but
Premier Wen Jiabao has also promised the government will ensure that
average inflation this year won't accelerate past last year's 4.8%.

That's intended to reassure people like Monica Li, a 40-year-old travel
agent in Beijing. She says her daughter's kindergarten just raised its
fees to cover higher costs for lunches. Now Ms. Li is worried that costs
for health care and housing are also headed upward. "It could really be
a problem for us if inflation today, which is mainly in food and other
necessities, leads to a series of chain reactions," Ms. Li says.

Countries have long tried to buy stability by fixing their currencies,
more or less tightly, to the U.S. dollar. Now those decisions are
contributing to inflation in Asia and the Middle East. Central banks in
countries with strict dollar pegs must follow the Fed's rate cuts: If
they don't, investors seeking higher returns would move money to these
countries, placing upward pressure on their currencies and imperiling
their dollar pegs. Hong Kong has mirrored the Fed's recent rate cuts,
igniting the local property market. Housing prices there were up 31%
from a year earlier in January, and rising rents are now feeding
inflation.

Countries that both peg their currencies and export commodities are
experiencing an inflationary double whammy. As nations from the Middle
East to Mongolia earn income from selling resources, rising commodities
prices are stimulating the local economy and feeding inflation.
Meanwhile, these economies are feeling the effects of rising global
prices for food and raw materials. Inflationary pressure is further
heightened as their central banks match Fed rate cuts.

This complicates life even on Mongolia's steppes, where many people are
nomadic herders and food prices tend to fluctuate by season and weather.
The country's currency, the togrog, is unofficially pegged to the U.S.
dollar, boosting prices. As the country's income from copper exports
surged, inflation reached 15.1% at the end of 2007.

Similarly, inflation is stoking instability amid the Middle East's
energy-fed boom. In Qatar, a rich emirate jutting into the Persian Gulf,
surging revenue from natural-gas sales have led to more government
spending. This year's budget is 46% higher than last year's, and more
than four times the spending of just six years ago. Much of that is
going to build highways, airports, infrastructure and schools. Says
Yousef Hussain Kamal, Qatar's finance minister: "The surplus is huge."

So is inflation, at 13.7% on the year in the last quarter of 2007. In
part that's because Qatar followed its currency peg and moved in step
with the Fed's rate cuts. The region's low-paid expatriate work force
was hit hard. While local inflation means higher food and housing costs,
the value of workers' savings -- which they often send home to families
-- is sinking with the dollar. That has triggered strikes and riots in
the United Arab Emirates by construction workers.

Commodity exporters with more flexible currencies have been better at
containing rising prices. Inflation in Canada, a big oil producer, has
been lower than expected, at just 1.8% in February year-on-year. The
central bank attributes that in part to the surge in the Canadian
dollar, up 17% against the U.S. dollar in 2007. Australia, a major
exporter of coal and iron ore, has also seen its currency rise, and its
central bank has been steadily raising rates to cool the economy.
Inflation was 3% in December.

"Australia has done all right because the currency has been quite
strong, and interest rates are high," says Ben Simpfendorfer, an
economist for Royal Bank of Scotland. "The Gulf might have looked more
like Australia if it weren't for the pegs."

Central banks, especially the Fed, are hoping that slowing growth in the
U.S. and Europe will ease inflationary pressures globally, especially
when fast-growing emerging economies begin to feel the slowdown's pain.
Some economists argue that current commodity prices are higher than
underlying demand can justify, and predict they could fall sharply if
speculators retreat and global growth eases. And, at some point, the Fed
will stop cutting U.S. rates, helping arrest the decline in the dollar
and the inflationary side-effects.

"Inflation almost always falls during economic downturns. The Fed has
history on its side," says Julian Jessop, an economist with Capital
Economics in London. He expects inflation to be much lower globally a
year from now, and the new IMF forecast does, too. Nonetheless, he says,
"The outlook for inflation is much more uncertain than it has been for a
while."

Báo cáo của HSBC có khách quan?

Nói thật là bọn analyst ở nước ngòai làm sao có thể hiểu hết các góc cạnh của thị trường để có thể đưa ra dự đoán sát thực, đặc biệt là HSBC không có analyst người Việt hoặc ngồi ở Việt Nam để nghe ngóng tình hình.

Mặt khác các analyst này không phải dân chuyên VN nên họ dựa vào các thông tin họ lấy trên Reuters, Bloomberg và đồng nghiệp của họ để viết báo cáo do đó sẽ có tính lệch thực tế. Nhiều khi các thông tin này là bắt nguồn từ những bạn của chúng ta trong ngành ngân hàng ở VN

Việc các nhà đầu tư cứ vin vào báo cáo của HSBC và khi họ thay đổi dự đoán thì bảo là không trung thực, làm giá ... tôi nhớ lại tình trạng tương tự cho báo cáo của HSBC cuối năm ngoái cũng lên vài mặt báo. Tôi đọc mà thấy chán cho nhà báo và dân đầu tư của ta. Báo cáo của người ta công bố không lấy tiền, nhiều khi chúng ta còn xin ở nguồn nào đó (tức là người đọc không phải là người đọc mục tiêu của HSBC) rồi lại buộc tội HSBC là sao ?

Tất các các nhận định, dự đoán chỉ mang tính tham khảo và dựa trên thông tin mà analyst có. Những biến cố xảy ra sau đó -> thay đổi dự đoán có thể xảy ra và đó là chuyện bình thường. Việc nhà đầu tư theo đó mà đầu tư là quyền của nhà đầu tư và không nên trách Analyst.

****************************
http://vietnamnet.vn/kinhte/2008/04/777693/

Báo cáo của HSBC có khách quan?
10:22' 10/04/2008 (GMT+7)
- Ngày 7/4 vừa qua, trong bối cảnh TTCK Việt Nam đang đi lên, HSBC đã công bố một bản báo cáo không mấy khả quan về chứng khoán thế giới và châu Á, trong đó có Việt Nam. Bản báo cáo này khiến cho không ít nhà đầu tư và giới quan sát đặt câu hỏi về tính chất nhất quán của HSBC trong các tuyên bố của mình. Còn trên thị trường Việt Nam, diễn biến các phiên giao dịch gần đây cho thấy có vẻ như báo cáo này chỉ mang đậm tính tham khảo.

Linh hoạt hay bị động?

Trong báo cáo hồi đầu tháng 1/2008 về chiến lược đầu tư trong quý I/2008, HSBC nhận định thị trường Việt Nam không mấy lạc quan, rủi ro từ lạm phát khá lớn, giá cổ phiếu (đặc biệt là kết quả IPO Vietcombank) quá cao. Theo đó, Tập đoàn này giảm tỷ lệ danh mục đầu tư trên TTCK Việt Nam từ 2% xuống còn 0,5%, tuy nhiên vẫn cho rằng thị trường Việt Nam sẽ đạt 1.100 điểm vào cuối năm 2008. Báo cáo này có tên “Pan-Asian Equity Strategy: Snakes and Ladders” (Chiến lược đầu tư xuyên Á: Con rắn và cái thang).

Suốt trong Quý I, tập đoàn này liên tục đưa ra các báo cáo có liên quan và đánh giá về thị trường Việt Nam. Ngày 29/2/2008, lần đầu tiên HSBC xếp Việt Nam vào danh mục được khuyến nghị tỉ lệ đầu tư ưu tiên cao nhất châu Á cùng với 6 nước khác - được HSBC ghi là OverWeight. Đặc biệt là việc tổ chức này nhận định rằng TTCK Việt Nam đã ở vào giai đoạn cuối chu kỳ suy giảm (tổng mức sụt giảm khi đó là 48%). Chính vì vậy, HSBC khuyến cáo các nhà đầu tư nên mạnh tay mua vào tại đây, tập trung vào cổ phiếu ngành công nghệ. Báo cáo này mang tên “AI-Asia Insight”.

Trong các báo cáo “Vietnam monitor” riêng về TTCK Việt Nam (mới đây nhất là số 12, ngày 2/4/2008), Tập đoàn này tỏ ra khá kiên định với đích đến 1.100 điểm vào cuối năm nay của VN-Index.

Như vậy, tính đến hết Quý I, quan điểm của HSBC về TTCK Việt Nam tỏ ra khá nhất quán và ổn định mặc dù diễn biến trên các sàn chứng khoán trong thời gian đó không hề ổn định một chút nào!


Trái với những nhận định liên tục và rất khả quan trước đây về TTCK châu Á nói chung và VN nói riêng, HSBC đã đột ngột thay đổi với những nhận định trái chiều. Ảnh chỉ mang tính chất minh họa ý tưởng


Đùng một cái, báo cáo Quý II ngày 07/4 vừa rồi lại nhận định: "Thế giới đầu tư đã thay đổi. Chúng tôi tin rằng cả thị trường châu Á giờ đây đang trong trạng thái suy giảm". Cùng với đó, dự báo về đích đến của hầu hết các chỉ số chứng khoán tại châu Á đều được điều chỉnh giảm. TWSE Index của Đài Loan là chỉ số duy nhất được điều chỉnh tăng (từ 8.200 điểm lên 9.000 điểm).

Theo mạch điều chỉnh giảm chung đó, VN-Index của Việt Nam cũng được thay đổi mức dự báo từ 1.100 điểm xuống còn 600 điểm vào cuối năm 2008 và từ 1.300 điểm xuống còn 750 điểm vào cuối năm 2009. Các cổ phiếu đầu tư được chuyển hướng sang các ngành tiêu dùng, viễn thông, cơ sở hạ tầng và y dược.

Đi hơi xa một chút, để ý đến nhóm nghiên cứu thực hiện báo cáo Quý I và Quý II, có thể thấy không có nhiều thay đổi về nhân sự. Nhóm nghiên cứu về châu Á trong báo cáo ngày 29/2 gồm 6 cái tên: Garry Evans, Steven Sun, Akane Nishizaki, Jacqueline Tse, Vivek Misra, Leo Li. Còn những thành viên đưa ra báo cáo mới nhất ngày 7/4 này vẫn là 5 trong số 6 nhân sự trên, không có cái tên Vivek Misra.

Như vậy, bỏ qua các thay đổi về nội dung, ít nhất thì vấn đề nhân sự vẫn có sự nhất quán! Và có lẽ lý do cho việc thay đổi quan điểm của nhóm nghiên cứu này chính là sự thay đổi thực tế của thị trường. Vậy là đã có sự linh hoạt trong các báo cáo và nghiên cứu của HSBC hay đây là một sự bị động?

Liệu có khách quan?

Theo dõi ý kiến của các chuyên gia, các nhà đầu tư cũng như những người quan tâm đến thị trường có thể thấy rằng, đã có không ít nghi vấn về tính khách quan của các báo cáo từ HSBC khi tổ chức này có sự thay đổi quan điểm lớn đến như vậy.

Đồng ý rằng HSBC là một tập đoàn tài chính – ngân hàng lớn, họ có những khách hàng là các nhà đầu tư toàn cầu, bản thân họ có lẽ cũng là một nhà đầu tư lớn trên thị trường toàn cầu. Tuy nhiên, ở các tổ chức tài chính – ngân hàng lớn trên thế giới, mỗi khi họ đưa ra báo cáo, có một số điểm đáng lưu ý như sau:


Trong điều kiện tổ chức nghiên cứu nhận định cũng là nhà đầu tư tài chính, các báo cáo công bố rộng rãi cũng chỉ mang tính chất tham khảo. Ảnh chỉ có tính chất minh họa

Thứ nhất, báo cáo, nghiên cứu, nhận định, dự báo,… về kinh tế toàn cầu hay một nền kinh tế, một thị trường (chứng khoán) nào đó là việc khá phổ biến, được tiến hành thường xuyên. Không cần biết các báo cáo đó được đánh giá thế nào, nhưng bản thân chúng là sản phẩm của tổ chức đó nên không ít thì nhiều nó phải đảm bảo được uy tín của họ.

Thứ hai, các báo cáo này thường được xây dựng dựa trên các mô hình, các công cụ tính toán hiện đại và mang tính tự động khá cao. Vấn đề quan trọng nhất là các yếu tố, số liệu đầu vào.

Thứ ba, các tổ chức tài chính nước ngoài khi đưa ra bản báo cáo thường đứng trên quan điểm các công ty quản lý quỹ lớn. Họ thường có một danh mục đầu tư toàn cầu, bao gồm các TTCK của các nước phát triển và cả những nền kinh tế mới nổi. Việt Nam là một thị trường mới nổi khá nhỏ bé, tỷ lệ trong danh mục nếu có cũng ở mức khiêm tốn, thực tế là trong báo cáo vừa rồi của HSBC, Việt Nam cũng chỉ được đề cập đến trong khoảng 1 trang.

Thứ tư, các tổ chức nước ngoài này thường tiếp cận TTCK theo hướng từ trên xuống. Tức là họ nhìn tổng thể nền kinh tế vĩ mô và vị trí của nó đối với TTCK toàn cầu và sau đó đi sâu vào các ngành kinh tế chính, cuối cùng mới là các công ty cụ thể để đầu tư. Việt Nam là một nền kinh tế và một TTCK chưa thực sự tiếp cận được với những đặc điểm chung của các nền kinh tế và TTCK phát triển trên thế giới. Chính vì vậy, việc tiếp cận theo hướng đó tại thời điểm hiện nay chưa hẳn sẽ mang lại những hiệu quả cao như đối với các nước phát triển khác.

Một đặc điểm nữa là, các báo cáo của các tổ chức tài chính nước ngoài thường mang tính độc lập khá cao. Mặc dù là báo cáo do một tổ chức đưa ra (HSBC chẳng hạn) nhưng bản thân báo cáo đó mang đậm quan điểm cá nhân của nhóm nghiên cứu. Các nhận định, dự báo được đưa ra dựa trên các số liệu thu thập, các kết quả tính toán của các thành viên nhóm nghiên cứu. Thông thường, kết quả nghiên cứu không cần phải thông qua lãnh đạo duyệt!


Bên cạnh đó, khách quan mà nhận xét, trước bối cảnh TTCK thế giới nói chung và TTCK Việt Nam hiện nay, nếu cứ giữ nguyên một quan điểm lạc quan như trước thì thật khó thuyết phục được người đọc.

Chính vì vậy, cũng không có nhiều cơ sở để cho rằng báo cáo và quan điểm của HSBC lần này nhằm mục đích có lợi cho một hoặc một nhóm đối tượng nào đó, ít nhất là trên thị trường Việt Nam. Khắt khe nhất cũng chỉ có thể cho rằng đây là một báo cáo dựa trên quan điểm cá nhân của nhóm nghiên cứu và thể hiện sự bị động của một tổ chức tài chính lớn như HSBC.

Và có lẽ, đây cũng là lý do tại sao HSBC không được xếp trong top 10 các nhóm nghiên cứu TTCK toàn cầu và khu vực (Lehman Brothers, Citigroup, Merrill Lynch, Morgan Stanley, UBS, Bear Stern...).

Chỉ mang tính tham khảo

Đầu tháng 1/2008, khi VN-Index vẫn còn loay hoay quanh mức 900 điểm thì HSBC đưa ra báo cáo rằng chỉ số này sẽ về đích ở 1.100 điểm vào cuối năm 2008. Bắt đầu từ đó chỉ số này liên tục đi xuống, dần phá tan các ngưỡng kháng cự 870, 850, rồi đến 800 điểm,…

Cuối tháng 2, tại thời điểm HSBC “hô hào” mua vào thì thậm chí thị trường còn giảm điểm mạnh mẽ hơn. VN-Index đã về tới đáy của đáy ở mức 496,64 điểm ngày 25/3.


Và đến báo cáo mới nhất này, bản tiếng Anh đề ngày 7/4, nhưng có lẽ chính thức đến với bạn đọc Việt Nam trong buổi sáng 9/4 với bản tóm tắt tiếng Việt của một số báo điện tử. Khuyến nghị giảm mua vào tại Việt Nam của HSBC hoàn toàn không được các nhà đầu tư trên thị trường thực hiện theo khi mà khối ngoại trong 2 phiên liên tiếp đều đẩy mạnh mua vào. Phiên 9/4, mặc dù có giảm so với phiên trước nhưng khối này đã mua vào gần 1/3 tổng khối lượng giao dịch toàn thị trường tại sàn HOSE!

Đối với các nền kinh tế phát triển trên thế giới, các nhà đầu tư tại đây hàng quý, hàng tháng hay thậm chí hàng tuần đều nhận được nhiều báo cáo từ nhiều tổ chức uy tín khác nhau với những nội dung nhận định, những công cụ và phương pháp tính toán khác nhau. Thị trường càng phát triển thì càng có nhiều báo cáo như vậy. Và đối với họ, các nhà đầu tư, những báo cáo này chỉ là tham khảo.

Thời gian gần đây, sự vươn lên của nền kinh tế Việt Nam nói chung và TTCK nói riêng đã khiến cho nhiều nhà đầu tư chú ý. Những báo cáo của các tổ chức tài chính quốc tế cũng được đưa ra ngày một nhiều hơn (Merrill Lynch, J.P.Morgan, HSBC,…). Cùng với đó, nhà đầu tư Việt Nam cũng có sự trưởng thành hơn, càng ngày họ càng không bị ảnh hưởng nhiều bởi những báo cáo này. Một phần vì những đặc điểm “chẳng giống ai” của chứng khoán Việt Nam, và cũng một phần vì bản thân những báo cáo này chưa thật sát với thực tế của Việt Nam.

Vì những lẽ đó, vì cả thực tế đã diễn ra trên thị trường, nhà đầu tư cũng chỉ nên nhìn nhận báo cáo của các tổ chức tài chính quốc tế như một tài liệu tham khảo trong quá trình ra quyết định đầu tư của mình.

Hưng Việt

Thứ Ba, 8 tháng 4, 2008

Ngân hàng: "Kiếm lời" từ thị trường hỗ trợ thanh khoản vốn

Bài viết thể hiện người viết "chưa hiểu" về họat động của thị trường liên ngân hàng.

*********************************************
11:02' 07/04/2008 (GMT+7)
- Tại một cuộc họp của Hiệp hội Ngân hàng (VNBA) vừa qua, khi lãnh đạo VNBA đưa ra khuyến nghị các NH chỉ nên sử dụng vốn liên NH để đảm bảo thanh toán thì nhiều NH coi vốn vay từ liên NH là một nguồn sử dụng cho hoạt động tín dụng. Điều này không sai về mặt lý thuyết nhưng đáng nói là thị trường liên NH trong thời gian qua có rất nhiều vấn đề, ngay cả cơ quan quản lý cũng chưa nhận diện hết được. Cùng một thời điểm, có ngân hàng (NH) thừa vốn nhưng NH khác lại thiếu vốn, để giải quyết tình hình, các NH có thể vay/cho vay (cả nội tệ hoặc ngoại tệ) lẫn nhau.

Thị trường NH đi vay và cho vay (thực chất là mua bán vốn giữa các NH) được gọi là thị trường tiền tệ liên NH. Có hai loại cho vay: Một là cho vay bù đắp do thiếu hụt thanh toán trong thanh toán bù trừ, thời hạn từ 1 đến 5 ngày. Hai là cho vay để mở rộng tín dụng ngắn hạn, thời hạn do hai bên thống nhất. Lãi suất trên liên NH thường là lãi suất thỏa thuận, thay đổi rất linh hoạt tùy diễn biến cung cầu vốn hàng ngày trên thị trường tiền tệ.
Chưa thấy ai phân lọai giao dịch liên ngân hàng như vậy cả. Bất kỳ kỳ hạn nào thì cũng giống nhau và phục vụ công tác quản lý thanh khỏan, tài sản nợ có của ngân hàng và tối đa hóa lợi nhuận của ngân hàng.

Nghiệp vụ liên NH giúp cho các NH thừa vốn giải tỏa vốn nhanh, kiếm được lợi nhuận để bù đắp trả lãi tiền gửi, mặt khác NH thiếu vốn có đủ lượng vốn cần thiết để tiếp tục hoạt động tín dụng và thanh toán chi trả kịp thời theo yêu cầu khách hàng. Những lúc cần thiết, đặc biệt là dịp cuối năm, nhờ liên NH các NH có thể hỗ trợ thanh khoản lẫn nhau, giảm áp lực tăng lãi suất huy động để thu hút vốn tức thời.
Do tính chất, tiền vay từ liên NH là nguồn không ổn định, rất dễ biến động. Vì vậy, trên thế giới các NH thường chỉ huy động liên NH để giải quyết vấn đề thanh khoản với kỳ hạn qua đêm (over night - O/N). Hoạt động liên NH Việt Nam trước đây rất hạn chế do tính cạnh tranh trong hoạt động NH chưa gay gắt, nguồn vốn huy động chủ yếu chỉ dùng để hoạt động tín dụng nên phần lớn các NH có dự trữ vượt mức, ít phải đi vay từ NH khác, hệ thống thanh toán cũng chưa đảm bảo việc xử lý các khoản vốn trong ngày.
Hổng dám đâu, các nh trên thế giới cũng vay tá lả các kỳ hạn ...

Tuy nhiên, sau năm 2000 đến nay, cùng với sự phát triển của công nghệ thông tin, NH đã mở ra nhiều hoạt động kinh doanh, đầu tư, thậm chí cả đầu cơ nên nhu cầu vốn luôn rất lớn, nhất là một số NHTM cổ phần năng lực huy động vốn có hạn nhưng lại muốn tăng quy mô hoạt động, kiếm lợi nhuận thật nhanh nên đã dựa quá nhiều vào vốn vay liên NH để mở rộng tín dụng và ỷ lại nguồn vốn này trong các trường hợp đảm bảo thanh toán. Năm 2007, có 10 NH từ 20% đến trên 80% dư nợ cho vay là sử dụng vốn từ liên NH. Đây là một trong những nguyên nhân gây ra tình trạng diễn biến phức tạp trên thị trường tiền tệ đầu năm 2008.

Từ hỗ trợ thanh khoản thành thị trường kiếm lời Ngân hàng lập ra để kinh doanh, vậy nếu nó là thị trường kiếm lời thì sai chỗ nào ?????
Tại một cuộc họp của Hiệp hội Ngân hàng (VNBA) vừa qua, khi lãnh đạo VNBA đưa ra khuyến nghị các NH chỉ nên sử dụng vốn liên NH để đảm bảo thanh toán thì ý kiến nhiều lãnh đạo NH coi vốn vay từ LNH là một nguồn sử dụng cho hoạt động tín dụng. Điều này về lý thuyết không sai, nhưng điều đáng nói là TTLNH ở Việt Nam trong thời gian qua có rất nhiều vấn đề tiềm ẩn, ngay cả cơ quan quản lý cũng chưa nhận diện hết
được. Không có căn cứ để chứng minh, nhưng có những thông tin lan truyền trong giới về “ngóc ngách” của LNH đại loại như: NH này vì lý do nào đó không cho vay một khách hàng được thì chuyển tiền (dưới hình thức tiền gửi) tại NH khác để NH này cho vay hộ; Chuyển vốn cho vay khách hàng của nhau với mục đích đảo nợ không để phải phân vào nhóm nợ xấu và trích lập dự phòng rủi ro; Chuyển vốn cho nhau để “lách” các quy định của NHNN về các tỷ lệ đảm bảo an toàn trong hoạt động của TCTD… Một số chuyên gia về thanh tra NH cũng thừa nhận là rất khó kiểm tra được nhiều khoản tiền gửi, tiền vay “lòng vòng” giữa các NH nhằm mục đích gì.
Bên cạnh đó hiện tượng “ép giá” khi vốn trên thị trường khan hiếm cũng tương đối phổ biến. Tháng 2 vừa qua, có những khoản cho vay trên LNH có lãi suất lên mức 40%/năm (gấp 4,5 lần lãi suất các NH vay từ tổ chức khác và dân cư). Một phần chi phí trả lãi đó NH chuyển sang khách hàng qua lãi suất cho vay. Lợi nhuận lớn từ LNH đã khiến một số NH mặc dù thừa vốn nhưng cũng không muốn mở rộng cho vay nền kinh tế mà dùng để cho vay các NH khác. Thu nhập của một số NH trong 3 tháng đầu năm 2008 chủ yếu là thu lãi cho vay liên NH.
Rủi ro rất lớnCác NH thường vay mượn lẫn nhau dưới 2 hình thức: Nhận tiền gửi của các TCTD khác và vay các TCTD khác (cùng trong tài khoản 41). Tuy nhiên để tránh phải làm những thủ tục chặt chẽ của một hợp đồng vay vốn, các NH thường dùng hình thức tiền gửi. Tuy nhanh gọn, nhưng hình thức này chứa đựng nhiều rủi ro, đặc biệt trong những thời điểm trong hệ thống có dấu hiệu mất khả năng thanh khoản. Tháng 2 vừa rồi đã có tình trạng NH A không đòi được NH B, vì B không đòi được NH C, C không trả được nợ vì người vay của C là NH D đang thiếu vốn khả dụng để đáp ứng lập tức nhu cầu thanh toán của khách hàng… cứ thế phạt lẫn nhau lãi suất 40%/năm, cùng lôi nhau vào “vòng xoáy” đua tăng lãi suất gây những hậu quả nặng nề đến nay chưa khắc phục xong. Hiện tượng này đã có một lãnh đạo NHTM nhận xét là “cắn đuôi nhau mà chết”. Bản chất hiện tượng này là do công tác quản lý thanh khỏan của các ngân hàng kém và dựa vào nguồn liên ngân hàng quá nhiều.

Hiệp hội ngân hàng khuyến nghị các NH chỉ nên sử dụng vốn liên NH để đảm bảo thanh toán. Đến đầu tháng 4 này, tuy nguồn vốn khả dụng của cả hệ thống đã tăng lên nhiều, nhưng một số NH vẫn chưa cân đối vững chắc được nguồn-sử dụng vốn của mình. Vì vậy, lãi suất liên NH trong tuần qua (31/3-4/4) vẫn tương đối nóng. Có những khoản phải vay VND lãi suất lên đến 17%/năm. Lãi suất vay USD (O/N) cao nhất đến 6,4%/năm. Hiện đã hình thành khá rõ các nhóm cho vay trên liên NH. NH lớn chủ yếu chỉ cho vay các NH lớn, các NH nhỏ phải tìm nguồn vay của nhau. Nếu NH nhỏ nào mà quá cần vốn thì phải chịu mức lãi suất rất cao mới vay được từ các NH lớn.

Chưa được quản lý chặt chẽ
Liên NH có vai trò đặc biệt quan trọng trong thị trường tiền tệ vì khối lượng vốn chuyển giao lớn, thời gian luân chuyển vốn rất nhanh trong ngày (ở Mỹ thị trường này hoạt động 24/24 h trong ngày). Cái này hổng có à nhà. Thị trường Mỹ cũng họat động theo giờ làm việc, chẳng qua là đồng USD Mỹ có thể giao dịch 24/24 thông qua các trung tâm tiền tệ khác như Sing và Ldn mà thôi. Còn thanh toán thực sự (Clearing hour) cũng chỉ qua giờ NY mà thôi.

Có thể nói thị trường liên NH là một trong những tấm gương phản chiếu thực trạng hoạt động NH rõ ràng nhất. Nhìn vào đối tượng tham gia giao dịch, khối lượng, kỳ hạn các khoản vay và đặc biệt lãi suất của liên NH có thể đưa ra nhận định khá chính xác về tình hình cung cầu vốn, khả năng thanh khoản, tỷ lệ đảm bảo an toàn của các NH và có thể dự báo được diễn biến vốn của hệ thống trong ngắn hạn (từ 1 tháng đến 6 tháng). Vì vậy, thông tin về liên NH là căn cứ tham khảo phục vụ cho quá trình quản trị thanh khoản và quản trị lãi suất của các NHTM và điều hành chính sách tiền tệ của NHNN.
Mặc dù quan trọng như vậy nhưng hiện nay, việc quản lý và theo dõi diễn biến liên NH chưa được quan tâm, quản lý đúng mức. Các NH tự vay mượn lẫn nhau không qua một đầu mối nào. Lãi suất liên NH vì vậy cũng diễn biến rất bất thường. Trong những thời điểm nhạy cảm, lãi suất bị đẩy lên quá cao tác động tiêu cực đến tâm lý thị trường.
Lại quan điểm gom vào quản lý. Nếu muốn quản lý thì SBV phải đứng ra làm người cho vay cuối cùng từ đó điều hòa mức ls chung của thị trường. Chứ thông qua đầu mối thì coi như "tèo" thị trường liên ngân hàng.

Mặc dù trong chế độ thông tin thống kê của NHNN, biểu báo cáo về hoạt động thị trường liên NH phải chuyển về NHNN hàng ngày nhưng nhiều TCTD không thực hiện nghiêm túc và NHNN cũng chưa có biện pháp kiểm tra, đôn đốc chặt chẽ việc thực hiện báo cáo. Vì vậy, đã có những thời điểm có dấu hiệu căng thẳng về vốn, thông tin về liên NH không có kịp thời để các NHTM cũng như các đơn vị chức năng của NHNN phối hợp với nhau trong việc xác định nhu cầu vốn khả dụng của toàn hệ thống để đảm bảo an toàn thanh toán chung.
Thời gian tới, dù có nhạy cảm, nhưng những thông tin về thị trường liên NH và thông tin về thị trường mở rất cần được công bố trên một kênh thông tin nội ngành để các TCTD và các bộ phận chức năng của NHNN có thể truy cập nắm tình hình cung cầu vốn khả dụng để có các quyết định quản lý và kinh doanh chính xác, kịp thời.
Trịnh Ngọc Lan

Tình hình là rất tình hình - tiếp theo

Bây giờ chưa xả thì chừng nào mới xả ;-)

******************************************************************************
Kiểm soát chặt tăng trưởng tín dụng để kìm lạm phát
Đó là khẳng định của Thống đốc Ngân hàng nhà nước VN Nguyễn Văn Giàu về những giải pháp tiền tệ, tín dụng và hoạt động ngân hàng nhằm kiềm chế lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mô.
http://www.vnexpress.net/Vietnam/Kinh-doanh/2008/04/3BA010B4/

*******************************************************************************
post cũ ngày 2Apr08
Kết quả giao dịch hôm này.
Đợt 1: 524.38 ▲3.39 (0.65%) KLGD: 336,910 GTGD: 15.710 tỉ VNĐ
Đợt 2: 524.99 ▲4 (0.76%) KLGD: 719,230 GTGD: 34.707 tỉ VNĐ
Đợt 3: 525.11 ▲4.12 (0.79%) KLGD: 3,142,020 GTGD: 260.487 tỉ VNĐ

Dầu hiệu xả hàng ở phiên cuối.Diễn biến thị trường USDVND tăng khá cao 16,200 / 300 trên liên ngân hàng và thông tin các ngân hàng nước ngoài tiếp tục mua USD mạnh.Diễn biến thị trường USDVND NDF (offshore FX mrkt), hôm qua 1Apr08 có lúc tỷ giá 1m USDVND lên tới 16,700 - implied 1m yield khỏang 30% (mặc dù cuối đêm qua các quỹ / traders bán USDVND NDF và kéo giá xuống còn 16,500 sáng nay)Hôm qua, tôi cũng có post bài về hiện tượng các equity funds rút vốn khỏi châu Á.Có lẽ những ngày tới là những ngày êm ả truớc một cơn bão lớn ?

Grains Gone Wild

Interesting sum-up on the food-crisis ... time to look for food producers to buy ?

**************************************************************************

By PAUL
<http://topics.nytimes.com/top/opinion/editorialsandoped/oped/columnists
/paulkrugman/index.html?inline=nyt-per> KRUGMAN
These days you hear a lot about the world financial crisis. But there's another world crisis under way - and it's hurting a lot more people.
I'm talking about the food crisis. Over the past few years the prices of wheat, corn, rice and other basic foodstuffs have doubled or tripled, with much of the increase taking place just in the last few months. High food prices dismay even relatively well-off Americans - but they're truly devastating in poor countries, where food often accounts for more than half a family's spending.
There have already been food riots around the world. Food-supplying countries, from Ukraine to Argentina, have been limiting exports in an attempt to protect domestic consumers, leading to angry protests from farmers - and making things even worse in countries that need to import food.

How did this happen? The answer is a combination of long-term trends, bad luck - and bad policy.
Let's start with the things that aren't anyone's fault.
First, there's the march of the meat-eating Chinese - that is, the growing number of people in emerging economies who are, for the first time, rich enough to start eating like Westerners. Since it takes about 700 calories' worth of animal feed to produce a 100-calorie piece of beef, this change in diet increases the overall demand for grains.

Second, there's the price of oil. Modern farming is highly
energy-intensive: a lot of B.T.U.'s go into producing fertilizer, running tractors and, not least, transporting farm products to consumers. With oil persistently above $100 per barrel, energy costs have become a major factor driving up agricultural costs.
High oil prices, by the way, also have a lot to do with the growth of China and other emerging economies. Directly and indirectly, these rising economic powers are competing with the rest of us for scarce resources, including oil and farmland, driving up prices for raw materials of all sorts.

Third, there has been a run of bad weather in key growing areas. In particular, Australia, normally the world's second-largest wheat exporter, has been suffering from an epic drought.
O.K., I said that these factors behind the food crisis aren't anyone's fault, but that's not quite true. The rise of China and other emerging economies is the main force driving oil prices, but the invasion of Iraq- which proponents promised would lead to cheap oil - has also reduced oil supplies below what they would have been otherwise.

And bad weather, especially the Australian drought, is probably related to climate change. So politicians and governments that have stood in the way of action on greenhouse gases bear some responsibility for food shortages.

Where the effects of bad policy are clearest, however, is in the rise of demon ethanol and other biofuels.
The subsidized conversion of crops into fuel was supposed to promote energy independence and help limit global warming. But this promise was, as Time magazine bluntly put it, a "scam."
This is especially true of corn ethanol: even on optimistic estimates, producing a gallon of ethanol from corn uses most of the energy the gallon contains. But it turns out that even seemingly "good" biofuel policies, like Brazil's use of ethanol from sugar cane, accelerate the pace of climate change by promoting deforestation.
And meanwhile, land used to grow biofuel feedstock is land not available to grow food, so subsidies to biofuels are a major factor in the food crisis. You might put it this way: people are starving in Africa so that American politicians can court votes in farm states.
Oh, and in case you're wondering: all the remaining presidential contenders are terrible on this issue.

One more thing: one reason the food crisis has gotten so severe, so fast, is that major players in the grain market grew complacent.
Governments and private grain dealers used to hold large inventories in normal times, just in case a bad harvest created a sudden shortage. Over the years, however, these precautionary inventories were allowed to shrink, mainly because everyone came to believe that countries suffering crop failures could always import the food they needed.
This left the world food balance highly vulnerable to a crisis affecting many countries at once - in much the same way that the marketing of complex financial securities, which was supposed to diversify away risk, left world financial markets highly vulnerable to a systemwide shock.
What should be done? The most immediate need is more aid to people in
distress: the U.N.'s World Food Program put out a desperate appeal for more funds.
We also need a pushback against biofuels, which turn out to have been a terrible mistake.
But it's not clear how much can be done. Cheap food, like cheap oil, may be a thing of the past.

Diễn biến của DJA và Fed

bài tóm lược rất hay của citi về phản ứng của chỉ số DJA với các quyết định "cứu thị trường" của Fed trong 3 tháng qua.

http://files.myopera.com/ptson/files/dowfed040708.pdf

Điều quan trọng là thị trường chứng khóan (equity market) có vẻ không "thạo tin" cho những diễn biến gây khủng hỏang trong thời gian qua. Điều này cũng hòan toàn tương tự như ở VN khi mà tình trạng thanh khỏan, thắt chặt tín dụng ở thị trường ngân hàng không được giới đầu tư quan tâm đúng đắn.

“Xử lý nghiêm ngân hàng cho vay lãi suất cao”

Đây là điểm lúng túng của giới ngân hàng ... khi thị trường thiếu vốn và với khối lượng thanh khỏan giới hạn thì bắt buộc lãi suất liên hàng phải tăng và qua đó điều chỉnh mối quan hệ cung cầu. Nếu khống chế mức ls trần cho cả các giao dịch liên ngân hàng thì rõ ràng sẽ đưa thị trường vào tình trạng mất cân đối và các ngân hàng thiếu vốn sẽ khó tiếp cận thanh khỏan nếu SBV không can thiệp.

Quan điểm lãi suất cao -> chi phí vốn tăng -> lạm phát là chưa chính xác. Lãi suất cao làm các doanh nghiệp hạn chế đầu tư, mở rộng sản xuất -> giảm lạm phát.

*****************************************
Nguồn: www.vneconomy.com.vn

Đây là đề nghị của Hiệp hội Ngân hàng Việt Nam (VNBA) trước những biến động trên thị trường liên ngân hàng. Trong công văn gửi tới Ngân hàng Nhà nước cuối tuần qua, VNBA đề nghị Ngân hàng Nhà nước mở rộng hoạt động của thị trường mở theo đúng tinh thần chỉ đạo của Thủ tướng
Chính phủ trong cuộc họp ngày 1/4 với các Tổng giám đốc các Tổng công ty 90, 91. Cụ thể, Thủ tướng đã chỉ đạo Ngân hàng Nhà nước bằng các nghiệp vụ của mình hỗ trợ các ngân hàng đảm bảo khả năng thanh toán và bảo đảm an toàn hệ thống.
Trong tuần qua, cầu vốn của một số ngân hàng thương mại đã có dấu hiệu cằng thẳng; lãi suất trên thị trường liên ngân hàng đã biến động mạnh, tăng từ 12 – 15%. Một số thành viên dư thừa vốn khả dụng có dấu hiệu “ép” lãi suất lên cao để thu lợi. Trước hiện tượng trên, VNBA đề nghị Ngân hàng Nhà nước có biện pháp xử lý nghiêm các ngân hàng vi phạm cho vay trên thị trường liên ngân hàng với lãi suất cao, vi phạm Công điện số 02/CĐ-NHNN của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước ngày 26/2/2008.
Trong khi đó, theo đánh giá của Ngân hàng Nhà nước, trong ngày 2 và 3/4, theo báo cáo nhanh của Ngân hàng Nhà nước chi nhánh Hà Nội và Tp.HCM, lãi suất thị trường liên ngân hàng có xu hướng tăng so với các ngày trước đó. Nguyên nhân, theo Ngân hàng Nhà nước, là do các tổ chức tín dụng chuẩn bị nguồn vốn để đảm bảo mức dự trữ bắt buộc của tháng 4, nhu cầu vay vốn của các ngân hàng thương mại trên thị trường liên ngân hàng tăng, nhiều ngân hàng có dư vốn nhưng hạn chế cho các thành viên khác vay. “Tuy nhiên, hiện tượng phát sinh trên chỉ mang tính ngắn hạn. Với hiệu ứng tích cực hiện nay từ các chính sách điều hành và quản lý vĩ mô của Chính phủ, của Ngân hàng Nhà nước, dự báo thị trường sẽ sớm ổn định và duy trì mức lãi suất phù hợp trong tháng 4/2008 và các tháng tiếp theo của năm”, Ngân hàng Nhà nước nhận định.
Liên quan đến lãi suất huy động của các ngân hàng trên thị trường, từ ngày 2/4, các thành viên thực hiện thoả thuận với VNBA về việc áp dụng mức trần lãi suất huy động VND là 10,5%/năm cho các kỳ hạn dưới 6 tháng, 11%/năm cho các kỳ hạn trên 6 tháng và mức trần là 6%/năm đối với USD. Đến cuối tuần qua, hầu hết các ngân hàng thương mại đã chấp hành theo các mức lãi suất trần đã thoả thuận. Lãi suất huy động VND của các ngân hàng quốc doanh phổ biến ở mức: không kỳ hạn 3,36%/năm, kỳ hạn 3 tháng 10,39%/năm, kỳ hạn 6 tháng 10,19%/năm, kỳ hạn 9 tháng 10,54%/năm và kỳ hạn 12 tháng 10,68%/năm. Lãi suất cho vay bằng VND tương đối ổn định so với tuần trước. Đối với khối ngân hàng quốc doanh, lãi suất cho vay ngắn hạn phổ biến ở mức 14,6%/năm, trung và dài hạn 16,2%/năm. Nhưng ở khối cổ phần, lãi suất ngắn hạn phổ biến ở mức 18,42%/năm, trung và dài hạn vẫn lên tới 21,85%/năm.
Những mức lãi suất cho vay vượt trội trên vẫn đang tạo áp lực làm đội chi phí vay vốn của các doanh nghiệp; gián tiếp làm tăng giá đầu ra nhiều sản phẩm, dịch vụ trên thị trường. Đây là một trở ngại lớn trong nỗ lực kiềm chế lạm phát trong thời gian tới. Sự chờ đợi của thị trường hiện nay vẫn đang tập trung ở khả năng lãi suất cho vay của các ngân hàng sẽ dần được điều chỉnh cân đối theo lãi suất huy động đầu vào – đã đồng loạt giảm từ ngày 2/4.

Chủ Nhật, 6 tháng 4, 2008

A Short History of Troubled Investment Bank Sales

Posted by Heidi Moore
Bear Stearns isn’t the first troubled investment bank to seek a buyer, and it likely won’t be the last. Deal Journal took a not-so-random walk with Wall Street’s securities firms and how they fared when trouble hit them.

Drexel Burnham Lambert: Drexel was hit by the unexpected downturn in the junk-bond market in the late 1980s, just as Bear Stearns has been hit by the downturn in the subprime-mortgage markets. Drexel, like Bear, also faced rumors of a liquidity squeeze. In 1989, Drexel’s troubles caused it to post the first operating loss in its 54-year history; in 2007 Bear posted the first loss in its 83-year history.
Then there is the market karma: Drexel racked up many resentful counterparties and such powerful enemies as former Dillon Read banker Nicholas Brady, who later became Treasury Secretary. Similarly, many in the trading community were resentful that Bear didn’t put money into its two collapsed hedge funds last year—and that Bear refused to pitch in on the bailout of Long-Term Capital Management in 1998. Drexel faced a dark future when its civil liabilities and its problems with solvency scared buyers away, and the Fed rejected Drexel’s own restructuring plan for its business. Mr. Brady, who eventually became Treasury Secretary, rejected a government bailout of the firm and advised Drexel to file for bankruptcy protection.

Kidder Peabody: One of the vaunted securities firms of the Northeast, Kidder Peabody was bought by General Electric in 1986. Thereafter, it was plagued by scandals, including insider-trading cases involving Martin Siegel, head of arbitrage Richard Wigton (charges were later dropped), and trader Joseph Jett (who a judge originally found not guilty of securities fraud but, in 2004, the SEC reversed that decision and upheld the charges). Jett wrote a book about his experiences, “Black and White On Wall Street: The Untold Story of the Man Wrongly Accused of Bringing Down Kidder Peabody.” In 1994, General Electric sold Kidder to PaineWebber for $70 million. That was the effective death of the Kidder Peabody legacy; the 129-year-old PaineWebber was sold to UBS.

Salomon Brothers: The firm was forced to pay a huge regulatory fine for allegedly submitting false bids on Treasury bonds. Warren Buffett took over the firm for 10 months and saved Salomon when it was briefly banned from trading Treasurys by intervening with regulators. Mr. Buffett later said he believed Salomon might have gone bankrupt and brought the world’s financial system to a standstill—as many believe might happen were Bear to fall. Buffett sold Salomon to Sanford I. Weill of Travelers Group for $9 billion. Salomon’s name survived for a time as Salomon Smith Barney. Though some veterans still work there, they have been subsumed into Citigroup’s investment bank.

Thứ Sáu, 4 tháng 4, 2008

Soros Sees Additional Market Declines After Reprieve


By Katherine Burton

April 3 (Bloomberg) -- Billionaire George Soros called the current financial crisis the worst since the Great Depression and said markets will fall more this year after a brief rebound.
``We had a good bottom,'' Soros said yesterday in an interview in New York, referring to the rally in stocks and the dollar after JPMorgan Chase & Co. agreed to buy Bear Stearns Cos. on March 17. ``This will probably not prove to be the final bottom,'' he said, adding the rebound may last six weeks to three months as the U.S. moves closer to a recession.
Last summer, worried about market disruptions that started with rising subprime-mortgage defaults, Soros, 77, returned to a more active role in managing the $17 billion Quantum Endowment Fund, whose profits pay for his philanthropic projects. Quantum returned an average of 30 percent a year before Soros started using outside managers in 2000 for much of his money.
He also decided to write a book, his 10th, ``The New Paradigm for Financial Markets'' (Public Affairs, 2008). Released today online, the book explains the causes of the current meltdown, a crisis he says has been in the making since 1980, and the trades he put in place this year to protect his wealth, much of it in Quantum.
Soros has bet on declines in the dollar, 10-year Treasuries and U.S. and European stocks this year. He expected foreign currencies to rise, as well as Chinese and Indian equities. The latter bet helped Quantum return 32 percent in 2007. Quantum's returns this year have ranged from up 3 percent to down 3 percent.

`Heightened Uncertainty'
The euro has climbed 7.5 percent against the dollar this year and the Japanese yen has gained 9.1 percent. These and other currencies may continue to strengthen, he said.
``There is an increasing unwillingness to hold dollars, though there's a lack of suitable alternatives,'' he said. ``It's a period of heightened uncertainty.''
Federal Reserve officials dropped their benchmark interest rate 2 percentage points this year to 2.25 percent, and Soros doesn't see that they can lower the rate much further, given the weak dollar.
``We are close to the limit,'' he said.
New York Federal Reserve Bank President Timothy Geithner said today capital markets are still ``substantially impaired'' and policy makers and financial industry leaders must ``act forcefully'' to stem the crisis.
As for his wagers on developing markets, Soros hasn't abandoned his holdings in India, even with the 22 percent drop in the benchmark Indian index this year.
``The fundamentals remain good,'' he said. He is less certain about what will happen to Chinese H shares, which trade in Hong Kong. They've fallen 18.5 percent this year.

Credit-Default Swaps
Credit default swaps -- a way to bet on the creditworthiness of a company -- may be the next crisis area because the market is unregulated, and it's impossible to know whether counterparties can meet their obligations in the event of a bond default. The market has a notional value of about $45 trillion -- or about half the total wealth of U.S. households.
Soros recommends the creation of an exchange with a sound capital structure and strict margin requirements, where current and future contracts could be traded.
The cause of the current troubles dates back to 1980, when U.S. President Ronald Reagan and U.K. Prime Minister Margaret Thatcher came to power, Soros said. It was during this time that borrowing ballooned and regulation of banks and financial markets became less stringent.

Avoiding a `Super-Bubble'
These leaders, Soros said, believed that markets are self- correcting, meaning that if prices get out of whack, they will eventually revert to historical norms. Instead, this laissez- faire attitude created the current housing bubble, which in turn led to the seizing up of credit markets and the demise of Bear Stearns, Soros said.
To avoid a super-bubble in the future, Soros said banks must control their own borrowing. They must also curtail lending to clients such as hedge funds by demanding greater collateral and margin requirements on loans.
Asked if such moves would make it impossible to achieve returns like those of his pre-2000 days, Soros laughed.
``Since I'm designing these regulations, they would not hurt me,'' he said. ``We made direction bets but we haven't used leverage'' like the $25-to-$1 borrowing that brought down John Meriwether's Long-Term Capital Management LLC in 1998.

Thứ Tư, 2 tháng 4, 2008

Tình hình là rất tình hình

Kết quả giao dịch hôm này.

Đợt 1: 524.38 ▲3.39 (0.65%) KLGD: 336,910 GTGD: 15.710 tỉ VNĐ
Đợt 2: 524.99 ▲4 (0.76%) KLGD: 719,230 GTGD: 34.707 tỉ VNĐ
Đợt 3: 525.11 ▲4.12 (0.79%) KLGD: 3,142,020 GTGD: 260.487 tỉ VNĐ

Dầu hiệu xả hàng ở phiên cuối.

Diễn biến thị trường USDVND tăng khá cao 16,200 / 300 trên liên ngân hàng và thông tin các ngân hàng nước ngoài tiếp tục mua USD mạnh.

Diễn biến thị trường USDVND NDF (offshore FX mrkt), hôm qua 1Apr08 có lúc tỷ giá 1m USDVND lên tới 16,700 - implied 1m yield khỏang 30% (mặc dù cuối đêm qua các quỹ / traders bán USDVND NDF và kéo giá xuống còn 16,500 sáng nay)

Hôm qua, tôi cũng có post bài về hiện tượng các equity funds rút vốn khỏi châu Á.

Có lẽ những ngày tới là những ngày êm ả truớc một cơn bão lớn ?

Hiện tượng các quỹ chuyển vốn ra ở các nước Châu Á.

Theo số liệu trong 2 bảng báo cáo của Citi, thì tổng số vốn các quỹ rút khỏi các thị trường ở Châu Á khỏang 12tỷ USD từ tháng 11 năm 2007 và có thể khỏang 5tỷ nữa trong thời gian tới. Tuy nhiên chiến lược của họ là rút từ từ và chưa có sự tháo chạy.




Trong phân bổ các sectors, rõ ràng họ underweight các ngành bị ảnh hưởng bởi suy thoái như ngân hàng, bảo hiểm, năng lượng, công nghệ cao vv và overweight các ngành nghiên về tiêu dùng cá nhân (do tiêu dùng cá nhân vẫn khá tốt ở Châu Á).

Thị trường bất động sản - TQ cũng bị thắt chặt

Việc điều chỉnh giá của các cổ phiếu bất động sản ở TQ đã diễn ra cuối năm ngóai với lý do rất tương tự những gì đang diễn ra ở VN. Liệu đây có phải là "crystal ball" để chúng ta dự đoán những gì sẽ có thể diễn ra ở Vn trong thời gian tới.

http://files.myopera.com/ptson/files/China%20Property%20-%2027Mar08.pdf

Quan điểm cá nhân của tôi là VN sẽ theo sát các bước đi về chính sách với TQ. Điều này đã và sẽ tiếp tục diễn ra trong thời gian tới.

Thứ Ba, 1 tháng 4, 2008

Credit Suisse Seeks Venture, New Underwriting in Vietnam

Chưa hiểu chuyện gì xảy ra, sau Morgan Stanley, Citi là CS và nghe đồn là cả GS đang tìm cách có mặt ở VN cho investment bank ???

Nhưng mọi người đừng vội mừng nhé ... mảng họ nhắm vào bây giờ không phải IPO như xưa mà là distressed assets, high yield products và hybrid cap. Điều này cho thấy họ nhìn thấy khả năng thị trường sẽ có điều chỉnh lớn về cách cách doanh nghiệp huy động vốn và các ngân hàng cho vay trong thời gian qua.

*********************************************

Credit Suisse Seeks Venture, New Underwriting in Vietnam
By RICK CAREWApril 1, 2008; Page C5
HONG KONG -- Credit Suisse Group is looking to expand into Vietnam's share-underwriting market and aims to decide on joint-venture plans by the end of this year, according to its chief executive for the Asian-Pacific region.
Global investment banks are racing to tap Vietnam's potential for fees. The country's rapid growth and the government's commitment to privatizing its state-owned economy are prompting comparisons with its larger northern neighbor, China. In February, Morgan Stanley acquired a 49% stake in a local securities firm.
"One of my key priorities is before the end of this year to internally be very clear about what we want to do and what our preferred choice would be" for a joint-venture partnership, Kai Nargolwala, who took over Credit Suisse's Asian operations in January, said in an interview. "This is a near-term kind of initiative for us."
Credit Suisse already does work with Vietnamese clients, arranging U.S.-dollar syndicate loans and advising on mergers and acquisitions, among other things. Earlier this month, Credit Suisse won the right to advise state-owned Vietnam Construction and Import-Export Corp. on a strategic-stake sale.
Under Mr. Nargolwala's watch, Credit Suisse aims to bulk up its presence in local markets across Asia. The company's goal is to raise the Asian-Pacific region's contribution to global revenue and profit to more than 20% in the medium term from 10% to 12% now.
In China, Credit Suisse is working to set up a joint-venture securities firm under rules announced in December that reopened the market to foreign investment.
The Swiss bank is taking a one-third stake in a new securities joint venture with Founder Group, a Beijing-based conglomerate formed in 1986 by Peking University.
"Our agreements with our partners are all complete," Mr. Nargolwala said. "It's now within the process at China's securities regulator....At the moment, based on the application we have handed in, we are being told by the regulator that we have met all of their criteria, but they have to do their own due diligence."
He declined to speculate on when Credit Suisse expects to receive approval for the venture.
Credit Suisse plans to send some senior China bankers to help build the venture, but it won't have the degree of control that rivals Goldman Sachs Group Inc. and UBS AG won for their onshore securities operations.
"The management control will rest with Founder Group because they are the majority owner," Mr. Nargolwala said. "The Chinese authorities, quite legitimately, have said ownership must reflect the appropriate management control."
Credit Suisse climbed to rank second in Asia excluding Japan in terms of investment-banking revenue in the first quarter, trailing Citigroup Inc., after placing ninth in the fourth quarter of last year, according to data provider Dealogic.
Before joining Credit Suisse, Mr. Nargolwala, an India-born Briton, worked at Standard Chartered PLC, where he oversaw the British bank's country managers in Asia.