Thứ Tư, 26 tháng 11, 2008

Policy statements from PM and what is the likely impact on government bond yield

Local newspaper reported 3 point policy statement from the PM last weekend during a conference held by Ministry of Planning and Investment. First point is monetary policy that includes the following key measures:

- first priority is inflation control. PM says although inflation is cooling off but Vietnam can not be complacent
- Monetary policy will be gradually loosen with target to have short-term interest rate "closed" to pre-crisis levels. Banking system will be monitored and support if needed, the government will not allow "instability" in banking system.
- State-owned banks are key to support businesses during turbulent times.

Let's take a look at the short-term rate target.

SBV have already cut based rate 3 times since Oct 2008, and short-term 1 month interbank level is currently around 10.20% as compared to a range of 8% to 10% during Feb and Mar 2008 when I personally think qualified as "pre-crisis" period.

Currently, market participants are expecting another cut in based rate by the end of 2008 to 10% (based rate is 11% at the moment) and almost factor in the level in local money market. My guess is that 1 month interbank offer rate would hover around 8% to 10% by year-end.



Now, how would it impact local government bond yield. Looking at the chart of yield curve. Obviously the current inverted yield curve should continue to normalized but it is unlikely that we will see the same steepness of "pre-crisis" as the 1yr to 3yr part of the curve was artificially low during 2006-2007 period due to lack of liquidity in both primary and secondary markets.

Lots of market participants view that government bond yields should go back the the level of 7 to 8% soon. Well, in my view, probably not because :

- Excess cash at local banks could, in the short-term push government bond yields lower, but local banks (especially State-owned banks) are required to extend credit to support businesses together with worsening loan quality of banking system, this short-term cash surplus will probably be depleted soon.
- With FII backing off from risky assets in general and "bad experience" on Vietnam local fixed income trades, we would expect this type of investor stay side-line for a sometimes.
- Negative carry (different between short-term money market funding vs bond yield) are widening and if rate cut expectation reduce, demand for local government bonds might be diminishing.

So my guess is in the medium term, government bonds yield should stabilized around 10% level for 3 to 5yr tenor.

Thứ Tư, 1 tháng 10, 2008

External Vulnerability Indicator - interesting comparision

Very interesting indicator from Citi's Asia Economic Outlook and Strategy - 26Sep08

Vietnam has pretty high risk on external financing / FX reserves but pretty low risk on capital mobility




************************************************

SEC Faulted for Missing Red Flags at Bear Stearns

WASHINGTON -- The Securities and Exchange Commission missed "numerous potential red flags" leading up to the shotgun sale of Bear Stearns Cos., and failed to require the investment bank to rein in its risk taking, according to a scathing report from the agency's inspector general.

Inspector General David Kotz said it is "undisputable" that the SEC "failed to carry out its mission in its oversight of Bear Stearns." Bear Stearns, one of the most aggressive investment banks, agreed to be sold to J.P. Morgan Chase & Co. in March after the firm's clients fled and it was running out of cash.

Christopher Cox

In 2006, the report says, the SEC staff "identified precisely the types of risks that evolved into the subprime crisis in the U.S. less than one year later." Yet the agency's staff "did not exert influence over Bear Stearns to use this experience to add a meltdown of the subprime market to its risk scenarios," the report says.

Coming as the independent investment banks that the SEC once oversaw are effectively disappearing, the report amplifies doubts about the agency's future when Congress and the next administration turn to redraw the regulatory landscape in the aftermath of the financial crisis. The findings may also bolster critics who blame the crisis on years of looser regulations that allowed Wall Street firms to take on greater risks without adequate oversight.

"These reports could be nails in the coffin for the agency," said Jacob Frenkel, a former SEC enforcement attorney who is now a lawyer at Shulman Rogers.

The SEC now has no large firms left to oversee, following the sale of Bear Stearns, the bankruptcy of Lehman Brothers Holdings Inc., and the sale of Merrill Lynch & Co. to Bank of America Corp. Morgan Stanley and Goldman Sachs Group Inc. last week filed to become bank holding companies.

SEC Chairman Christopher Cox said Friday the agency will terminate its oversight program of parent companies of independent investment banks, though it will continue to review broker-dealer businesses, including those like Merrill Lynch, that will now be part of bigger banks. The agency also sets disclosure requirements for publicly-traded companies, such as what a company needs to tell investors about executive pay, regulates mutual funds, and writes and enforces securities laws.

'Numerous Shortcomings'
According to the inspector general's report, the SEC "made no efforts" to require Bear Stearns to reduce its debt or raise money, failed to take steps after identifying "numerous shortcomings" in Bear Stearns' risk management of mortgages and also "missed opportunities" to push Bear management to address the problems.



The report also criticizes Bear Stearns management, describing a too-close relationship between traders and risk managers, and a dearth of risk-management skills to match the business.

SEC staff in the division of trading and markets, which is charged with overseeing large and small brokerage firms, vehemently disagreed with the findings, saying in a response that the report "starts from incorrect assumptions and reaches inaccurate, unrealistic, and impracticable conclusions."

In a statement Friday, Mr. Cox said any failures were a result of the SEC not having enough authority to effectively oversee the banks. "That report validates and echoes the concerns I have expressed to Congress," he said.

The SEC was born out of the reaction to the stock market crash of 1929 to provide oversight of brokerage firms and protect investors. Now, as lawmakers take a second look at financial oversight, the power of the SEC could be dispersed to other agencies, such as the Federal Reserve.

The report, along with a second report released Friday about the SEC's oversight of brokerage firms, are "another indictment of failed leadership," said Sen. Charles Grassley (R., Iowa), who in April asked the SEC's inspector general to conduct the review. "We had it at Fannie Mae and Freddie Mac, it was throughout Wall Street, and these reports document the failure of regulators at the SEC to either make its oversight program work or seek authority from Congress so that it could work."

Under Mr. Cox, SEC enforcement cases have stalled, according to current and former SEC employees, in part because the agency's staff has been asked to jump through additional red tape before an enforcement case is finalized.

Last week, Republican Presidential nominee Sen. John McCain called for Mr. Cox's firing and said that if elected he would name New York Attorney General Andrew Cuomo, a Democrat, to the post. Others have criticized the agency's recent move to temporarily halt short selling as confusing and misguided.

Mr. Cox has repeatedly defended his actions and says the agency has been aggressive in enforcing the laws. Earlier this week, he called for regulation of credit default swaps, insurance-like contracts that have been identified as one factor for the current problems at investment banks. He also announced investigations into rumor mongering tied to short selling, or betting stocks will drop in price, and said the agency has more than 50 investigations stemming from the breakdown in high-risk mortgages.

In the second report, the SEC's oversight of brokerage firms was panned. That report found that the SEC conducted in-depth reviews for only six of the 146 brokerage firms registered with the agency. The agency's "failure to carry out the purpose and goals of the Broker-Dealer Risk Assessment program hinders the Commission's ability to foresee or respond to weaknesses in the financial markets."

Reviewing Strategy
In the Bear Stearns report, the inspector general report faulted the SEC for allowing internal auditors at Bear Stearns, not external auditors who would presumably be more objective, to perform "critical" work in reviewing the firm's risk management. The report also criticizes the SEC for not reviewing Bears Stearns's strategy for informing investors about its funding plans following the failure of two of its hedge funds in July 2007.

The SEC took too long, the report says, to review Bear Stearns' 2006 annual report and seek more information from the firm, which the report says would have resulted in Bear disclosing more information about its mortgage portfolio to investors. The SEC staff completed its review after Bear collapsed.

Chủ Nhật, 3 tháng 8, 2008

Mua bán & Sát nhập – xu thế mới của thị trường Việt Nam ?

Mua bán & Sát nhập – xu thế mới của thị trường Việt Nam ?
M&A chủ đề nóng:
Gần đây rất nhiều bài báo trên các phương tiện truyền thông có đề cập đến xu hướng M&A sẽ là một trong những diễn biến chủ đạo trên thị trường tài chính trong thời gian tới. Số liệu thống kê cho thấy quan điểm này không phải là không có cơ sở:

Năm Số giao dịch M&A Tổng giá trị giao dịch (triệu US$)
2007 113 1,869
2006 38 299
2005 22 61
2004 23 34
2003 41 118
Nguồn: PricewaterhouseCoopers

Hoạt động M&A trong nửa đầu 2008 đạt tổng giá trị 347 triệu USD, bao gồm 48 thương vụ. Con số tương tự năm 2007 là 736 triệu và 47 vụ.
Nhận xét hoạt động M&A tại Việt Nam trong thời gian qua:
Một đặc thù của hoạt động M&A trong thời gian qua chủ yếu là A (acquisition) trong đó chủ yếu là các nhà đầu tư nước ngoài mua vào các doanh nghiệp cổ phần hoá, phát hành thêm cổ phiếu trong giai đoạn thị trường chứng khoán “nóng bỏng”. Một diễn biến khác khá sôi động đó là các thương vụ mua bán các dự án bất động sản, khách sạn và resorts. Một đặc điểm chung là hầu như các giao dịch này không có việc hoà trộn 2 doanh nghiệp hiện hữu hoặc một doanh nghiệp bị thu mua phải hoà tan vào doanh nghiệp còn lại.
Do đó có thể kết luận rằng hoạt động M&A tại Việt Nam trong thời gian qua chủ yếu là việc “gia nhập” thị trường của các nhà đầu tư (chủ yếu là nhà đầu tư nước ngoài) thông qua việc mua vào cổ phần của các doanh nghiệp ở Việt Nam.
M&A có phải là cứu cánh trong giai đoạn thử thách của nền kinh tế Việt Nam?
Theo tôi cần chia họat động M&A tại Việt Nam thành hai nhóm như sau:
- Hoạt động M&A xuyên lãnh thổ: các nhà đầu tư nước ngoài mua các doanh nghiệp trong nước hoặc các công ty đa quốc gia đã hiện diện ở Việt Nam mở rộng bằng các mua lại các doanh nghiệp có khả năng mang lại giá trị gia tăng cho đầu tư của họ ở Việt Nam. Hoạt động này sẽ chủ yếu là A (acquisition) và do đó độ thành công và tính phức tạp của hoạt động này không lớn.
- Hoạt động M&A trong nước: các doanh nghiệp bắt tay nhau, sát nhập với nhau thành các doanh nghiệp mạnh hơn, bổ trợ cho nhau về thị trường vv. Hoạt động này sẽ thể hiện nhiều M (merger) hơn. Ngòai ra, các doanh nghiệp trong nước cũng có thể mua các doanh nghiệp nhỏ hơn ở cùng họăc khác ngành để mở rộng ngành nghề kinh doanh, bổ trợ cho ngành kinh doanh hiện có vv.
Khi nền kinh tế toàn cầu đi vào suy thoái, thị trường tài chính toàn cầu điều chỉnh mạnh sẽ dẫn đến hàng loạt các công ty lâm vào tình trạng khó khăn dẫn đến cơ hội chính của họat động M&A toàn cầu sẽ là các giao dịch tái cơ cấu theo kiểu “special situation” hay “distressed assets”. Trên thị trường thế giới, các quỹ đầu tư, các ngân hàng đầu tư lớn đang gấp rút huy động vốn cho loại hình đầu tư này trong khi co cụm và phòng thủ cho các thể lọai đầu tư mà chúng ta thấy đổ vào Việt Nam trong thời gian qua. Qua trao đổi với các quỹ đầu tư nước ngòai và một số ngân hàng đầu tư trong khu vực, chúng tôi thấy nhu cầu cho họat động M&A xuyên lãnh thổ vào thị trường Việt Nam tập trung chủ yếu vào lọai hình này.
Ở các thị trường phát triển hoặc ngay cả các nước trong khu vực, khung pháp lý, chuẩn kế toán cũng như các điều kiện khác cho thể loại giao dịch này đã hình thành và tạo điều kiện cho chúng diên ra. Tuy nhiên, điều kiện ở Việt Nam vẫn chưa cho phép các giao dịch này được diễn ra ngay. Do đó, mặc dù nhu cầu nêu trên đã xuất hiện, các lọai giao dịch “special situation / distressed assets” khó có thể diễn ra sôi động trong nừa sau của năm 2008 và đầu 2009.
Đối với giao dịch sát nhập giữa các doanh nghiệp trong nước, điều kiện để loại hình này có thể phát triển có ý nghĩa hiện vẫn chưa xuất hiện đầy đủ:
- khả năng quản lý của các doanh nghiệp trong nước, cũng như nguồn cung nhân lực có khả năng quản trị cao cấp đều ở mức hạn chế. Trong thời gian qua, các doanh nghiệp cũng đã mở rộng đầu tư ra nhiều lĩnh vực kinh doanh khác nhau dẫn đến việc đội ngũ nhân lực đủ sức và lực để quản trị doanh nghiệp bị dàn trải nhiều. Đối với các giao dịch M&A cần đến khả năng quản trị và lèo lái việc sát nhập, tái cấu trúc, hoạch định chiến lược sẽ gặp nhiều thách thức
- Vốn: với chính sách thắt chặt tiền tệ của Ngân hàng Nhà nước và quá trình giảm đòn bẩy nợ (de-leverage), các doanh nghiệp hiện nay đang gặp những thách thức trong việc tiếp cận vốn cho quá trình sản xuất kinh doanh. Do đó việc tiếp cận vốn cho các giao dịch sát nhập cũng sẽ gặp nhiều khó khăn. Huy động vốn thông qua thị trường chứng khoán vốn cũng khó có thể thực hiện dễ dàng trong thời gian tới.
- Hiện nay, các doanh nghiệp lớn trong cùng ngành thường có cơ cấu thị trường, sản phẩm và khách hàng tương đối giống nhau. Việc đầu tư dàn trải theo chiều rộng (đa ngành, đa lĩnh vực) trong thời gian qua phần nào làm giá trị của các doanh nghiệp bị ảnh hưởng đồng thời giảm động cơ sát nhập các doanh nghiệp này với nhau. Do vậy, cần phải có giai đọan tái cơ cấu các doanh nghiệp này trước khi họat động sát nhập có thể diễn ra hiệu quả.
Như vậy có thể tóm tắt rằng, nhu cầu cho họat động M&A tại Việt Nam trong thời gian tới chủ yếu liên quan đến việc tái cơ cấu doanh nghiệp thể hiện qua việc bán hoặc tách các công ty con, các đơn vị trực thuộc không thuộc lĩnh vực kinh doanh chủ lực. Nhu cầu tái cơ cấu lại tài sản của doanh nghiệp cũng có thể tăng thể hiện qua mong muốn bán, sang nhượng các tài sản nhằm thu hẹp bảng tổng kết tài sản, tăng vốn khả dụng. Tuy nhiên bài toán vốn vẫn sẽ thách thức rất lớn để có thể vượt qua trong thời gian tới trong khi khối đầu tư ngọai sẽ co cụm. Do đó, khó có khả năng họat động M&A có thể diễn ra sôi động trong nừa sau năm 2008 và đầu 2009. Có chẳng là những giao dịch mua bán công ty loại vừa và nhỏ.

Thứ Tư, 2 tháng 7, 2008

Diễn biến trên các thị trường nước ngoài về Việt Nam

Diễn biến cho thấy offshore market đang có những chuyển biến tích cực cho Việt Nam (nói chính xác hơn là sau đợt sell-off thì thị trường đã ổn trở lại) sau khi các chỉ số kinh tế vĩ mô cho thấy nền kinh tế bắt đầu "giảm nhiệt" (CPI tăng chậm, thâm hụt thương mại giảm và GDP chỉ tăng 6.5% trong H1 2008)


NDS 2yr : Non-deliverable Swap tương tự như NDF nhưng cho kỳ hạn dài hơn 1 năm cho thấy implied yield đã giảm đáng kể trong vài ngày qua.

USDVND 3month NDF: giảm mạnh sau khi SBV có những động thái can thiệp thị trường ngoại hối + các chỉ số kinh tế tốt

5yr CDS của ViệtNam: giảm nhẹ ... tuy nhiên đây được xem là diễn biến rất tích cực vì trong tuần qua hoàn loạt các tin rất xấu về thì trường credit như các ngân hàng đầu tư ở thế giới vẫn tiếp tục bị ảnh hưởng năng bởi khủng khoảng nợ dưới chuẩn (more writedowns), giá dầu diễn biến phức tạp, thị trường CK Mỹ đã đi vào "bear market" vv


Để so sánh thì : 5yr CDS của Indonesia


5yr CDS của Philipines.

Thứ Năm, 26 tháng 6, 2008

Market Commentary: SBV has widens dong band, BUT 3rd currency ban threatens to freeze the FX market

By
Johanna Dee Chua
Emerging Markets Trading Strategy
Citigroup Global Markets Asia

Effective tomorrow, SBV will widen the dong trading band to +/-2% from +/-1%-- this is nothing new and plans of doing this was widely known. Using today's official rate (16,451), the last grey market rate (17500/17800) quoted prior to the news is still over 5% weaker than the likely revised weak side of the band (assuming tomorrow's official VND rate is same as today's).

However, in an accompanying regulation, SBV has now prohibited banks from using third party currencies (typically EUR or JPY) to get around the official rate, which is how interbank players onshore have been getting around the "official band".

Unless SBV supplies sufficient USD to the local banks to drive the grey market rate towards the top end of the revised band **OR** they re-peg the official VND rate over 5% weaker to accommodate the grey market rate within the band, then the FX market will essentially freeze. Without corrective steps from SBV, we think this is tantamount to capital control as foreign investors will be unable to convert their VND to USD to repatriate funds. Worse still, it could disrupt trade and long-term investor flows (though we expect SBV would largely be supplying USD to importers)

Market impact: The widening of the VND trading band is non-news, but the crackdown on the third-party currency trades, if draconian-ly enforced, without supplying USD liquidity or adjusting the official rate at least 5% weaker, is negative news and would further dampen any incremented capital looking to come in unless SBV corrects the market dis-equilibrium. We await more details on how things will work tomorrow....